K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7

A B C H I E F

a/

Xét tg ABI và tg ACI có

AB=AC (cạnh bên tg cân)

\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\) (trong tg cân đường cao hạ từ đỉnh tg cân đồng thời là đường phân giác của góc ở đỉnh)

AI chung

=> tg ABI = tg ACI (c.g.c) => IB=IC => tg IBC cân

b/

tg ABI = tg ACI (cmt) \(\Rightarrow\widehat{AIB}=\widehat{AIC}\)

c/ Xét tg IBF và tg ICE có

\(\widehat{BIF}=\widehat{CIE}\) (góc đối đỉnh)

IB=IC (cmt)

tg ABI = tg ACI (cmt) \(\Rightarrow\widehat{ABI}=\widehat{ACI}\)

=> tg IBF = tg ICE => IE=IF

d/

Ta có

IE=IF (cmt) => tg IEF cân tại I

\(\Rightarrow\widehat{IEF}=\widehat{IFE}=\dfrac{180^o-\widehat{FIE}}{2}\) (1)

Xét tg cân IBC có

\(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}=\dfrac{180^o-\widehat{BIC}}{2}\) (2)

Mà \(\widehat{FIE}=\widehat{BIC}\) (góc đối đỉnh) (3)

Từ (1) (2) (3) \(\Rightarrow\widehat{IFE}=\widehat{ICB}\) Hai góc này nằm ở vị trí so le trong

=> EF//BC

20 tháng 7

loading... a) ∆ABC cân tại A (gt)

AH là đường cao (gt)

⇒ AH cũng là đường trung trực của ∆ABC

⇒ AH là đường trung trực của BC

I ∈ AH (gt)

⇒ IB = IC

⇒ ∆IBC cân tại I

b) Xét ∆AIB và ∆AIC có:

AI là cạnh chung

AB = AC (do ∆ABC cân tại A)

IB = IC (cmt)

⇒ ∆AIB = ∆AIC (c-c-c)

⇒ ∠AIB = ∠AIC (hai góc tương ứng)

c) Do ∆AIB = ∆AIC (cmt)

⇒ ∠ABI = ∠ACI (hai góc tương ứng)

⇒ ∠FBI = ∠ECI

Xét ∆BIF và ∆CIE có:

∠FBI = ∠ECI (cmt)

IB = IC (cmt)

∠FIB = ∠EIC (đối đỉnh)

⇒ ∆BIF = ∆CIE (g-c-g)

⇒ IF = IE (hai cạnh tương ứng)

Hay IE = IF

d) ∆IBC cân tại I (cmt)

IH là đường trung trực của BC (cmt)

⇒ IH cũng là đường phân giác của ∆IBC

⇒ ∠BIH = ∠CIH

Ta có:

∠AIE = ∠BIH (đối đỉnh)

∠AIF = ∠CIH (đối đỉnh)

Mà ∠BIH = ∠CIH (cmt)

⇒ ∠AIE = ∠AIF

Xét ∆AIE và ∆AIF có:

IE = IF (cmt)

∠AIE = ∠AIF (cmt)

AI là cạnh chung

⇒ ∆AIE = ∆AIF (c-g-c)

⇒ AE = AF (hai cạnh tương ứng)

⇒ A nằm trên đường trung trực của EF (1)

Do IE = IF (cmt)

⇒ I nằm trên đường trung trực của EF (2)

Từ (1) và (2) ⇒ AI là đường trung trực của EF

⇒ AI ⊥ EF

⇒ AH ⊥ EF

Mà AH ⊥ BC (gt)

⇒ EF // BC

20 tháng 7

Sửa đề: Chiều rộng là x (m)

Do chiều dài gấp đôi chiều rộng nên chiều dài là 2x (m)

Diện tích hình chữ nhật là:

2x.x = 2x² (m²)

20 tháng 7

 Biểu thức đại số biều thị quãng đường đi của ô tô là : 30.x

20 tháng 7

Biểu thức biểu thị quãng đường là : \(s=30t\left(km\right)\)

20 tháng 7

\(A=2.5+5.8+8.11+...+293.296+296.299\\ 9A=2.5.9+5.8.9+8.11.9+...+293.296.9+296.299.9\\ 9A=2.5.9+5.8.\left(11-2\right)+8.11.\left(14-5\right)+...+293.296.\left(299-290\right)+296.299.\left(302-293\right)\)\(9A=2.5.9+5.8.11-2.5.8+8.11.14-5.8.11+...+293.296.299-290.293.296+296.299.302-293.296.299\)\(9A=2.5.9-2.5.8+296.299.302\\9A=10+296.299.302 \\ A=\dfrac{10+296.299.302}{9}=2969802\)

 

20 tháng 7

sửa \(\dfrac{2}{1.4}+\dfrac{2}{4.7}+...+\dfrac{2}{2022.2023}\)

\(=\dfrac{2}{3}\left(1-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{2022}-\dfrac{1}{1023}\right)=\dfrac{2}{3}.\left(1-\dfrac{1}{2023}\right)=\dfrac{2.2022}{3.2023}=\dfrac{1348}{2023}\)

17 tháng 7

2 tấn 99 yến = 299 yến

 

47 tấn 77 kg = 47077  kg

 

26 yến 4kg  =  264 kg

17 tháng 7

2 tấn 99 yến = 200 + 99 yến = 299 yến 

47 tấn 77kg = 47000 + 77 kg = 47077 kg 

26 yến 4kg = 260 + 4 kg = 264 kg 

`1/4` phút `= 15` giây

Trong 1 giây người đó đi được: 

`150 : 15 = 10 (m)`

Đáp số: `10m`

17 tháng 7

       \(\dfrac{1}{4}\) phút = 15 giây

Trong 1 giây người đó đi được số mét là:

      \(150:15=10\left(m\right)\)

         Đ/s:\(10m\)

(người ngày bay hay sao ý chứ ko phải đi đâu☺)

17 tháng 7

Cân nặng của con lớn là:

`1/4 xx 400 = 100(kg)`

Đổi: 400kg = 4 tạ 

100kg = 1 tạ 

Hai con nặng số tạ là:

4 + 1 = 5 (tạ) 

ĐS: .. 

Con lợn nặng: `400 : 4 x 1 = 100 (kg)`

Cả hai con nặng: `400 + 100 = 500 (kg)`

Đổi `500kg = 5  ` tạ

Đáp số: ` 5` tạ

17 tháng 7

\(20:2.8+16-5:9\)

\(=10.8+16-\dfrac{5}{9}\)

\(=80+15\dfrac{4}{9}\)

\(=95\dfrac{4}{9}\)

17 tháng 7

Làm tròn là 95

17 tháng 7

Gọi vận tốc riêng của ca là x ( x > 0 ) 

vận tốc ca nô xuôi dòng : x + 4 km/h 

vận tốc ca nô ngược dòng : x - 4 km/h 

Thời gian đi xuôi A đến B : \(\dfrac{30}{x+4}\)giờ

Thời gian đi từ B ngược về một điểm cách B 20 km nên ta có : \(\dfrac{20}{x-4}\)giờ

Tổng thời gian đi hết 2h30p = 5/2 h

Ta có pt \(\dfrac{30}{x+4}+\dfrac{20}{x-4}=\dfrac{5}{2}\Leftrightarrow x=20\)km/h