1 đo tốc dộ chạy của mình bằng đồng hồ bấm giây
2 tìm hiểu cách đo tốc dộ bằng gps
3 tìm hiểu cách con người đo tốc dộ bay của 1 thiên thạch
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`30km//h` mới đúng nhỉ
quãng đg còn lại ng đó phải đi là
`S_2 = AB - S_1 =AB - (AB)/3 = 45 - 45/3 = 30km`
Thời gian dự đinh để đi hết quãng đg còn lại là
`t = S_2/v_1 = 30/30 =1h =60p`
Thời gian chạy của ng đó để đến sớm 15p là
`Delta t = 60-15=45p =3/4h`
Tốc độ của người đó cần đi ở quãng đường còn lại sớm hơn dự định 15 phút là
`v_2 = S_2/(Deltat) = 30/(3/4) = 40km//h`
Đổi: \(4p=240s-12\left(\dfrac{km}{h}\right)=\dfrac{10}{3}\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
Quãng đường từ nhà Mai đến công viên là:
\(s=vt=\dfrac{10}{3}\cdot240=800m=0,8km\)
quãng đường từ nhà MAI đến công viên dài số km là:
12:(60:4)=0,8(km)
đáp số:0,8 km
khoảng cách an toàn khi chạy trên xa lộ , hoặc đường cao tốc tối thiểu 5m nhé , đây là luật rồi
(11\100)
Đổi `1` phút `20` giây `=60+20=80` giây
`=>1` phút `20` giây đi được: `1,5.80=120(m)`
\(t=1'20"=80"\\ s=v.t=1,5.80=120\left(m\right)\)
1. Trong nguyên tử: Lớp vỏ có các hạt e mang điện tích âm, Hạt nhân nguyên tử có các hạt p mang điện tích dương và hạt n không mang điện. Số điện tích âm bằng số điện tích dương (do p = e) nên nguyên tử trung hòa về điện.
1. Nguyên tử mang điện tích âm vì nguyên tử được bao quanh bởi electron ( mang điện tích âm )
2. Khối lượng nguyên tử bằng tổng khối lượng của các hạt p, n, e . Do khối lượng của e rất nhỏ (ko đáng kể) nên khối lượng của nguyên tử chỉ được tính bằng tổng khối lượng của các hạt p và n.
Vì nguyên tử cấu tạo từ 3 loại hạt proton, electron và neutron
proton mang điện (+)
eclectron mang điện (-)
neutron ko mang điện
Nguyên tử trung hòa về điện vì trong nguyên tử, số proton bằng số electron (hay số đơn vị điện tích dương bằng số đơn vị điện tích âm).
Quãng đường từ A đến trường là: \(s_{At}=v_At=30.\dfrac{30}{60}=15\left(km\right)\)
Quãng đường từ B đến trường là: \(s_{Bt}=v_Bt=10.30.60=18000\left(m\right)=18\left(m\right)\)
Khoảng cách từ A đến B là: \(s=18-15=3\left(km\right)\)
1.
Ví dụ:
Bạn Huy chạy một đoạn dài 100 m. Em đứng bên ngoài đường chạy dùng đồng hồ bấm giây đo được thời gian bạn Huy chạy là 50 s.
Tốc độ bơi của bạn Huy là: v=s/t=100/50=2(m/s)
2.
Dùng phần mền GPS xác định vị trí của người tại thời điểm 1 và 2. Từ đó ta tính được quãng đường người đi được từ thời điểm 1 đến thời điểm 2. Gọi là s.
Đo thời gian người đi từ thời điểm 1 đến thời điểm 2. Gọi là t.
Tốc độ của người là:
v=s/t
3.
Bước 1: Chọn 1 thiên thạch để quan sát
Bước 2: Xác định vị trí của thiên thạch tại 1 thời điểm nhất định
Bước 3: Lập biểu đồ tìm kiếm
Bước 4: Đo vị trí và độ sáng của vật thể trong ảnh thiên văn
Bước 5: Chụp 2 bức ảnh của thiên thạch qua kính viễn vọng, trong khoảng thời gian 30-60 phút
Bước 6: Xử lý hình ảnh, loại bỏ các khuyết tật của dụng cụ
Bước 7: Tìm thiên thạch trong ảnh
Bước 8: Đo khoảng cách góc mà nó di chuyển.
Bước 9: Đo độ sáng của thiên thạch
Bước 10: Tìm khoảng cách của thiên thạch từ Trái Đất và Mặt Trời
Bước 11: Chuyển chuyển động góc thành chuyển động thẳng.