K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2021

ừm tớ nghĩ là lợn

11 tháng 9 2021

1. Gấu trúc

2. Vẹt Kakapo

3. Gà tây4. Cóc mía 

1.Đoạn trích kể về Dế Mèn, một chú dế thanh niên cường tráng, oai phong. Dế Mèn rất tự hào với kiểu cách con nhà võ của mình. Tuy nhiên Dế Mèn tính tình kiêu căng, tự phụ luôn nghĩ mình “là tay ghê gớm, có thể sắp đứng đầu thiên hạ”. Dế Mèn rất khinh miệt một người bạn ở gần hang và gọi anh ta là Dế Choắt bởi anh ta quá ốm yếu. Dế Mèn đã trêu chọc chị Cốc rồi lủi vào hang sâu. Chị Cốc tưởng nhầm Dế Choắt đã trêu chọc chị nên đã mổ anh ta trọng thương. Trước lúc chết, Choắt khuyên Dế Mèn nên chừa thói hung hăng và làm gì cũng phải biết suy nghĩ. Và đó là bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn.

2.Trò "nghịch ranh" của Dế Mèn xuất phát từ ý nghĩ "vui chơi" tưởng là vô hại nhưng đã gây nên hậu quả nghiêm trọng: Dế Choắt bị mổ chết. Từ trải nghiệm này, nhân vật "tôi" đã rất hối hận, ăn năn và rút ra bài học: hung hăng, hống hách láo chỉ tổ đem thân mà trả nợ những cử chỉ ngu dại của mình; nếu đã trót không suy tính, lỡ xảy ra việc dại dột, dù về sau có hối cũng không thể làm lại được.

Bài học này rất có ý nghĩa với em. Nó giúp em hiểu rằng sống không nên hung hăng, hống hách mà cần phải khiêm tốn để tránh rước họa vào thân; làm việc gì cũng cần suy tính trước sau để tránh hối hận không thể làm lại được.

11 tháng 9 2021

1 . 

Câu chuyện ân hận đầu tiên" mà Dế Mèn "ghi nhớ suốt đời" được kể trong phần (3) của văn bản, có thể tóm tắt như sau:

Một buổi chiều, Dế Mèn ra đứng ở cửa hang xem cảnh hoàng hôn. Thấy chị Cốc từ dưới mặt nước bay lên, Dế Mèn rủ Dế Choắt trêu chị Cốc. Dế Choắt sợ hãi, khuyên Dế Mèn đừng trêu chị Cốc nhưng Dế Mèn không nghe. Chị Cốc nghe thấy tiếng hát trêu mình. Không thấy Dế Mèn mà chỉ thấy Dế Choắt đang loay hoay ở cửa hang, chị Cốc đã mổ chết Dế Choắt

2. 

Trò "nghịch ranh" của Dế Mèn xuất phát từ ý nghĩ "vui chơi" tưởng là vô hại nhưng đã gây nên hậu quả nghiêm trọng: Dế Choắt bị mổ chết. Từ trải nghiệm này, nhân vật "tôi" đã rất hối hận, ăn năn và rút ra bài học: hung hăng, hống hách láo chỉ tổ đem thân mà trả nợ những cử chỉ ngu dại của mình; nếu đã trót không suy tính, lỡ xảy ra việc dại dột, dù về sau có hối cũng không thể làm lại được.

Bài học này rất có ý nghĩa với em. Nó giúp em hiểu rằng sống không nên hung hăng, hống hách mà cần phải khiêm tốn để tránh rước họa vào thân; làm việc gì cũng cần suy tính trước sau để tránh hối hận không thể làm lại được.

HT

   
   
   
 
  
 
11 tháng 9 2021

à là : 

Nam: cho chép bài với, Quang!

Quang :ok chép đi 

PHIẾU ÔN TẬP NGỮ VĂN LỚP 7 BUỔI 1Bài 1:Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:   “…Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, nắm tay con dắt qua cánh cổng rồi buông tay mà nói: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra.”                    ...
Đọc tiếp

PHIẾU ÔN TẬP NGỮ VĂN LỚP 7 BUỔI 1
Bài 1:Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
   “…Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, nắm tay con dắt qua cánh cổng rồi buông tay mà nói: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra.”
                                  (Trích Sách giáo khoa Ngữ văn 7- tập 1)
1. Đoạn trích trên nằm trong văn bản nào? Ai là tác giả?
2. Vấn đề nhật dụng được nêu ra trong văn bản này là gì?
3. Xác định và nêu ý nghĩa các phó từ có trong đoạn trích?
4. Tìm các từ ghép có trong đoạn trích trên.
5. Phân tích cấu trúc ngữ pháp của câu “Mẹ sẽ đưa con đến trường, nắm tay con dắt qua cánh cổng rồi buông tay mà nói”. Xét theo cấu tạo ngữ pháp, câu văn này thuộc kiểu câu gì?
6. Theo em người mẹ đang tâm sự với ai? Cách viết này có tác dụng gì?
7. Vì sao người mẹ lại “không ngủ được”? Những lý do ấy cho em hiểu gì về tình cảm của mẹ dành cho con?  Tình cảm của người mẹ trong văn bản dành cho con gợi lên trong em những cảm xúc gì? Em hãy viết 1 chuỗi khoảng 7 câu ghi lại những cảm xúc của mình.
8. Theo em, “thế giới kì diệu” mà người mẹ nhắc đến trong đoạn trích trên là gì? Vì sao người mẹ lại gọi đó là “một thế giới kì diệu”?
9.  Từ văn bản và những hiểu biết xã hội, em hãy viết đoạn văn 5-7 câu nêu lên tầm quan trọng của nhà trường với thế hệ trẻ?

0
11 tháng 9 2021

?????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????

10 tháng 9 2021

undefined1 nhé:>>>

10 tháng 9 2021

undefined2 nhé:>>

10 tháng 9 2021

em k11 em ko bít đâu

10 tháng 9 2021

Tham khảo :

Vào những năm 1940 - 1941, đời sống người dân Pác Bó vô cùng cực khổ, lương thực chủ yếu chỉ là ngô. Có những gia đình thiếu đói, vào những ngày giáp hạt phải vào rừng để đào củ mài ăn qua ngày. Có những gia đình bốn đời truyền nhau một tấm áo chàm, miếng vá nọ chồng lên miếng cá kia. Bác Hô về nước trong thời điểm đó và chọn hang Cốc Bó làm nơi trú ẩn. Cuộc sống của người kham khổ đạm bạc, cũng chỉ cháo ngô và rau rừng như những đồng bào quanh vùng. Thấy Bác đã có tuổi, vất vả ngày đêm, lại phải ăn cháo ngô, sợ Người không đủ sức khỏe nên các đồng chí đã bàn nhau mua gạo để nấu riêng cho Bác. Biết vậy Người đã kiên quyết không đồng ý. Có lần ngô non xay lâu ngày mới dùng đến, nấu cháo bị chua. Các đồng chí lại đề nghị Bác cho nấu cháo gạo để Bác dùng mà Bác vẫn không nghe. Người hỏi các đồng chí :

    - Có cách nào làm cho bắp non khỏi bị chua không?

   Các đồng chí thưa:

    - Nếu rang lên thì có thể ăn được nhưng không ngon.

   Bác đáp lời:

    - Không ngon cũng được, thế thì rang lên mà ăn, không nên bỏ phí. Một hạt bắp lúc này cũng quý.

Câu chuyện 2:

   Lúc ở chiến khu, Người sống chung với cán bộ, nhân viên, cùng ăn ở, sinh hoạt như mọi người. Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Bác cùng Trung ương Đảng trở về Hà Nội. Thể theo nguyện vọng của nhân dân, Đảng và nhà nước trân trọng mời Bác về ở tại tòa nhà của Toàn quyền Đông Dương trước kia, nhưng Bác đã từ chối. Bác đã chọn cho mình ngôi nhà nhỏ của một người thợ điện phục vụ Phủ Toàn quyền Đông Dương để ở và làm việc.

~ HT ~

10 tháng 9 2021

Mình chỉ nghĩ sương sương thôi, có thể chưa đúng hoặc thiếu ý hay khó hiểu, chỉ mong được thông cảm!

Câu 1: Em học được từ văn bản "Bài học đường đời đầu tiên" là không nên kiêu căng ngạo mạn, không thì chỉ rước họa vào thân. Không nên thiếu suy nghĩ như Dế Mèn mà vô tình gây hại cho người khác, đặc biệt là những người không có tội tình, không có ân oán gì với mình. Từ nhân vật Dế Choắt, em học được bài học là hãy biết cách bao dung, vị tha, sẵn sàng đưa ra lời khuyên cho người khác để người đó trở nên tốt hơn.

Câu 2: Theo em, từ được cấu tạo từ các tiếng, chúng ghép lại với nhau sẽ có nghĩa.

Câu 3: Từ đơn là từ chỉ có một tiếng duy nhất nhưng vẫn đảm bảo về mặt nghĩa của nó. Còn từ phức là từ được tạo nên bởi 2 tiếng hoặc trở lên để thành một từ không bị vô nghĩa.

Câu 4: Theo em, từ ghép là những từ mà tất cả các tiếng trong từ đó đều mang nghĩa (bao gồm cả những từ Hán Việt, những từ mượn của Pháp,...) còn từ láy là một hoặc cả hai tiếng trong đó đều mờ nghĩa hoặc vô nghĩa nhưng khi ghép lại với nhau tạo ra một từ có ý nghĩa, thường có dấu hiệu lặp lại âm đầu hoặc vần hay thậm chí là cả hai tiếng trong từ đó y hệt nhau (VD: ngoan ngoãn, phành phạch, giòn giã,...)

Câu 5: Mình đã viết chi tiết tính chất của từ ghép và từ láy ở dòng trên rồi nhé. Bạn chỉ cần từ đó mà xét xem sự khác biệt giữa từ ghép và từ láy thôi nha!

Nhắc lại nà: Mình không chắc là đúng 100% nên đừng ném đá mình nhaa~~

Học tốt nè <3

10 tháng 9 2021

bạn ưi gửi văn bản đi

10 tháng 9 2021

viết hẩn bài ra bạn ê

10 tháng 9 2021

sách j

10 tháng 9 2021

Câu 2. Trong Bài học đường đời đầu tiên có những từ láy mô phỏng âm thanh như véo von, hừ hừ. Hãy tìm thêm những từ láy thuộc loại này trong văn bản.

Bài giải:

Trong Bài học đường đời đầu tiên có những từ láy mô phỏng âm thanh như véo von, hừ hừ. Những từ láy thuộc loại này trong văn bản: thỉnh thoảng, phanh phách, giòn giã, rung rinh, ngoàm ngoạp, hủn hoẳn.

bn học tốt ạ

10 tháng 9 2021

Của bạn đây ạ :

Trong Bài học đường đời đầu tiên có những từ láy mô phỏng âm thanh như véo von, hừ hừ. Những từ láy thuộc loại này trong văn bản: thỉnh thoảng, phanh phách, giòn giã, rung rinh, ngoàm ngoạp, hủn hoẳn.

~ CHúc bạn Thành Công ~