K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2021

Để P(x) có nghiệm

=> P(x) = 0

=> (x + 1)(x - 2) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=2\end{cases}}\)

Vì nghiệm của P(x) cũng là nghiệm của Q(x) 

=> Q(-1) = 0 

=> (-1)3 + a.(-1)2 + b.(-1) + 5 = 0

=> a - b = -4 (1) 

Tương tự Q(2) = 0

=> 2+ a.22 + 2.b + 5 = 0

=> 4a + 2b = -13 

=> 2a + b = \(-\frac{13}{2}\)(2) 

Từ (1) và (2) => a = -3,5

=> b = 0,5 

9 tháng 5 2021

Để M(x) có nghiệm 

=> M(x) = 0

=> 2 - x2 = 0

=> x2 = 2 

=> x = \(\pm\sqrt{2}\)

Vậy x= \(\pm\sqrt{2}\)  là nghiệm phương trình

9 tháng 5 2021

4x5 + 3x - 2x2 - x5 + 4x2 - 1 

= (4x5 - x5) + (4x2 - 2x2) + 3x - 1

= 3x5 + 2x2 + 3x - 1

8 tháng 5 2021

Ta có \(3\left(x+2\right)+\frac{1}{3}\left(6-3x\right)=3x+6+2-x=2x+8\)

Để đa thức có nghiệm 

=> 2x + 8 = 0

<=> x = -4

Vậy nghiệm của đa thức là x = -4

b) \(2\left(3x^2-3\right)-3\left(2x^2-1\right)=6x^2-6-6x^2+3=-3\)

Nhận thấy : Đa thức trên không phụ thuộc vào biến 

=> Đa thức trên vô nghiệm (vì -3 \(\ne\)0)