K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

BM và BN lần lượt là các tia phân giác của các góc trong và các góc ngoài tại đỉnh B của ΔABC

=>BM và BN là hai tia phân giác của hai góc kề bù

=>\(\widehat{MBN}=90^0\)

=>ΔBMN vuông tại B

23 tháng 7

1 + 2 + 3 + ... + x

Số lượng số hạng: 

(x - 1) : 1 + 1 = x (số hạng)

Tổng của dãy số: \(\dfrac{\left(x+1\right)x}{2}\)

\(=>\dfrac{\left(x+1\right)x}{2}=190\\ =>x\left(x+1\right)=380\\ =>x^2+x-380=0\\ =>\left(x^2-19x\right)+\left(20x-380\right)\\ =>x\left(x-19\right)+20\left(x-19\right)=0\\ =>\left(x-19\right)\left(x+20\right)=0\\ TH1:x-19=0\\ =>x=19\\ =>TH2:x+20=0\\ =>x=-20\)

Mà: x > 0 => x = 19 

23 tháng 7

1 + 2 + 3 + ....... + x = 190 

Tổng trên có x số hạng 

=> ( x + 1 ) \(\times\) x : 2 = 190 

    ( x + 1 ) x  x       = 190 x 2

    ( x + 1 ) x x        = 380

   ( x + 1) x x          = 20 x 19 

Vì ( x + 1 ) và x là 2 số tự nhiên liên tiếp nên x = 19

vậy x = 19 

 

 

 

 

23 tháng 7

Gọi T là giao điểm của EF và BC. M là trung điểm DT.

Ta thấy \(AF=AE;BF=BD;CD=CE\) nên \(\dfrac{DB}{DC}.\dfrac{EC}{EA}.\dfrac{FA}{FB}=1\)

Theo định lý Menalaus, ta có \(\dfrac{TB}{TC}.\dfrac{EC}{EA}.\dfrac{FA}{FB}=1\)

\(\Rightarrow\dfrac{DB}{DC}=\dfrac{TB}{TC}\)  (1)

Đặt \(MD=MT=x;MB=b;MC=c\). Khi đó từ (1) có:

\(\dfrac{MD-MB}{MC-MD}=\dfrac{MB+MT}{MC+MT}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-b}{c-x}=\dfrac{b+x}{c+x}\)

\(\Leftrightarrow xc+x^2-bc-bx=bc-bx+cx-x^2\)

\(\Leftrightarrow x^2=bc\)

\(\Leftrightarrow MT^2=MD^2=MH^2=MB.MC\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{MH}{MC}=\dfrac{MB}{MH}\)

Tam giác MBH và MHC có:

\(\dfrac{MH}{MC}=\dfrac{MB}{MH}\) và \(\widehat{HMB}\) chung

\(\Rightarrow\Delta MBH\sim\Delta MHC\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{MHB}=\widehat{MCH}\)

Lại có \(\widehat{MHT}=\widehat{MTH}\) 

\(\Rightarrow\widehat{MHB}+\widehat{MHT}=\widehat{MCH}+\widehat{MTH}\)

\(\Rightarrow\widehat{BHT}=\widehat{CHE}\) (vì \(\widehat{CHE}\) là góc ngoài tại H của tam giác CHT)

\(\Rightarrow90^o-\widehat{BHT}=90^o-\widehat{CHE}\)

\(\Rightarrow\widehat{BHD}=\widehat{CHD}\)

\(\Rightarrow\) HD là tia phân giác của \(\widehat{BHC}\) (đpcm)

23 tháng 7

Số giây để in hết 1800 trang giấy là:

1800 × 5 = 9000 (giây)

Đổi 9000 giây = 150 phút = 2.5 giờ 

Số phút để máy nghỉ là:

4 × 5 = 20 (phút)

Thời gian để in hết 1800 trang giấy là:

150 + 20 = 170 (phút)

Vậy cần 170 phút để in hêt 1800 trang giấy.

 

NHƯ NÀY ĐÚNG KO

a: Ta có: \(\widehat{A'OC}+\widehat{AOC}=180^0\)(kề bù)

=>\(\widehat{AOC}+90^0=180^0\)

=>\(\widehat{AOC}=90^0\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta có: \(\widehat{AOB}< \widehat{AOC}\)

nên tia OB nằm giữa hai tia OA và OC

=>\(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\)

=>\(\widehat{BOC}=90^0-45^0=45^0\)

Ta có: \(\widehat{AOB}=\widehat{BOC}\)

mà tia OB nằm giữa hai tia OA và OC

nên OB là phân giác của góc AOC

b: Ta có: \(\widehat{COB}+\widehat{COE}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{COE}+45^0=180^0\)

=>\(\widehat{COE}=135^0\)

23 tháng 7

1) a - 2; a - 3; a - 4 

2) a + 5; a + 4; a + 3 

23 tháng 7

a - 2 ; a - 3 ; a - 4 

a + 5 ; a + 4 ; a + 3

23 tháng 7

    56 + 34 + 56 + 61 + 4 + 56 + 56 

= (56 + 56 + 56 +56) + (34 + 61 + 4)

= 56 x 4 + (95 + 4)

= 224 + 99

= 323

23 tháng 7

56 + 34 + 56 + 61 + 4 + 56 + 56

= 56 x 4 + (34 + 61 + 4)

= 224 + 99

= 224 + 100 - 1

= 324 - 1

= 323

23 tháng 7

1) 

a + 1; a; a - 1

2) 

a - 1; a - 2; a - 3 

3) 

a + b; a + b - 1; a + b - 2 

Bài 1:

a: OM là phân giác của góc AOB

=>\(\widehat{AOM}=\dfrac{\widehat{AOB}}{2}=\dfrac{120^0}{2}=60^0\)

b: Vì OM và OM là hai tia trùng nhau

nên \(\widehat{MOM}=0^0\)

loading...

23 tháng 7

Em ơi? sao mua 2kg gạo và 3 đậu là sao em nhỉ? Ba ki-lô-gam hay như này đây?

24 tháng 7

Dạ 3kg đậu ạ