Chứng minh rằng 2n + 1 và 4n + 6 là hai số cùng nhau với n thuộc N
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


gọi số phần thưởng là a (phần)
theo đề bài, ta có : 48 chia hết a
72 chia hết a
a thuộc N*
a lớn nhất
suy ra : a thuộc ƯCLN ( 48,72)
48 = 24 x 3
72 = 23 x 3
ƯCLN ( 48,72) = 23 x 3 = 24
vậy: số phần thưởng là 24 ( phần )
số bút trong mỗi phần thưởng là:
48 : 24 = 2 ( cái )
số vở trong mỗi phần thưởng là:
72 : 24 = 3 ( quyển )
Vậy : có thể chia nhiều nhất 24 phần thưởng và mỗi phần thưởng có 2 bút, 3 vở

p thuộc 1 trong 3 trường hợp:p=3k
p=3k+1
p=3k+2
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3=>p ko bằng 3k
=> p thuộc 1 trong 2 trường hợp:p=3k+1
p=3k+2
Nếu p=3k+2=>p+4=3k+2+4
=3k+6
Vì 3kchia hết cho 3;6 chia hết cho 3
=>p ko thể bằng 3k+2
=>p=3k+1
Với p=3k+1=>p+8=3k+1+8
=3k+9
Vì 3k chia hết cho 3;9 chia hết cho 3
=> p+8 là hợp số.


chia thành từng bộ ba thì tổng của 99 số hạng sau chia hết cho 7
A = 2 + (2^2+2^3+2^4) +..+ (2^98+2^99+2^100)
A = 2 + 7.2^2 +..+ 7.2^98 => A chia 7 dư 2
chia thành từng bộ ba thì tổng của 99 số hạng sau chia hết cho 7
A = 2 + (2^2+2^3+2^4) +..+ (2^98+2^99+2^100)
A = 2 + 7.2^2 +..+ 7.2^98 => A chia 7 dư 2


– Động từ tình thái: Là những động từ biểu thị quan hệ chủ quan (thái độ, sự đánh giá, ý muốn, ý chí…) của người nói đối với nội dung của câu nói hoặc với hiện thực khách quan. Có thể phân biệt những nhóm động từ tình thái sau đây:
+ Động từ biểu thị sự đánh giá về mức độ cần thiết: nên, cần, phải, cần phải.
+ Động từ biểu thị sự đánh giá về khả năng: có thể, không thể/chưa thể.
+ Động từ biểu thị sự đánh giá về may rủi: bị (tai nạn), được (nhà), mắc, phải (ví dụ: mắc căn bệnh nhà giàu, phải một trận đòn).
+ Động từ biểu thị thái độ mong mỏi: trông, mong, chúc, ước, cầu, muốn.
+ Động từ biểu thị mức độ của ý chí, ý muốn: dám, định, nỡ, buồn (thường dùng nhiều hơn với nghĩa phủ định), thôi, đành.
gọi ƯCLN(2n+1;4n+6)=d
Ta có \(2n+1⋮d\)
\(\Rightarrow4n+2⋮d\)
\(4n+6⋮d\)
Do đó \(4n+6-\left(4n+2\right)⋮d\)
\(4⋮d\)\(\Rightarrow d\in\left\{1;2;4\right\}\)
Mà 2n+1 không chia hết cho 2
nên d=1
Vậy 2n+1 và 4n+6 là hai snt cùng nhau