K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2022

Gọi số đó là \(\overline{ab}\)

Ta có: \(\overline{ab}=13a\)

\(\Rightarrow10a+b=13a\)

\(\Rightarrow b=3a\)

Bn tự lm tiếp nha

4 tháng 7 2022

Gọi số cần tìm là : \(\overline{ab}\left(0< a,b< 10\right)\)

Ta có : \(\overline{ab}=a\cdot13\)

\(a\cdot10+b=13\cdot a\)

\(b=3a\)

\(\Rightarrow a\) có thể là \(0,1,2,3\)

Nếu \(a=0\) thì \(b=3\cdot0=0\) (loại)

Nếu \(a=1\) thì \(b=3\cdot1=3\) (lấy)

Nếu \(a=2\) thì \(b=3\cdot2=6\) (lấy)

Nếu \(a=3\) thì \(b=3\cdot3=9\) (lấy)

Vậy số tự nhiên cần tìm là : \(13,26,39\)

4 tháng 7 2022

    A =        1 + \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{2^3}\) + ..+\(\dfrac{1}{2^{99}}\) +  \(\dfrac{1}{2^{100}}\)

2 A =  2 + 1 + \(\dfrac{1}{2}\)\(\dfrac{1}{2^2}\) +  \(\dfrac{1}{2^3}\)+....+\(\dfrac{1}{2^{99}}\)

2A - A  = 2 - \(\dfrac{1}{2^{100}}\)

A =       2 - \(\dfrac{1}{2^{100}}\)

4 tháng 7 2022

A = 1 + 3 + 5 + .....+ 99

A = (1+99){ (99 -1): 1 + 1} : 2

A = 4950

giả sử A là một số chính phương thì vì A có tận cùng bằng 0 mà một số chính phương có tận cùng bằng 0 thì chữ số hàng chục phải là 0. mà chữ số hàng chục của A là 5 vậy A không phải là một số chính phương

từ những lập luận trên cho thấy   không thể chứng minh A là một số chính phương vì A không phải là số chính phương 

 

4 tháng 7 2022

Khoảng cách : `3`

Số hạng :

`(99-1)/2 + 1 = 50 (số-hạng)`

Tổng :

`(99+1)xx50:2=2500`

Đ/s....

4 tháng 7 2022

gọi thương là x thì 

số chia là (49 - 1 ) : x = 48 : x

3 tháng 7 2022

=62,49-31,5-22,49

=(62,49-22,49)-31,5

=40-31,5

=8,5

4 tháng 7 2022

=62,49-31,5-22,49

=(62,49-22,49)-31,5

=40-31,5

=8,5

3 tháng 7 2022

\(5\dfrac{2}{5}\times10=\dfrac{27}{5}\times10=54\)

3 tháng 7 2022

`5^{20}:25 .5^1`

`=5^{20}:5^{2} .5^1`

`=5^{20-2+1}=5^{19}`

3 tháng 7 2022

= 519

3 tháng 7 2022

a, Gọi d là ƯCLN(2n+3;3n+5) 

=>\(2n+3⋮d\) và \(3n+5⋮d\)

=> \(3\left(2n+3\right)⋮d\) và \(2\left(3n+5\right)⋮d\)

<=> \(6n+9\) và \(6n+10⋮d\)

=> \(\left(6n+10\right)-\left(6n+9\right)⋮d\)

=> 1 chia hết cho 

=> d=1

Vậy 2n+3 và 3n+5 nguyên tố cùng nhau

b, Gọi d là ƯCLN(3n+4;4n+5)

=> \(3n+4⋮d\) và  \(4n+5⋮d\)

=> \(4\left(3n+4\right)⋮d\) và \(3\left(4n+5\right)⋮d\)

<=>\(12n+16⋮d\) và \(12n+15⋮d\)

=> \(\left(12n+16\right)-\left(12n+15\right)⋮d\)

=> 1 chia hết cho d

=> d=1

=> 3n+4 và 4n+5 nguyên tố cùng nhau

c, (câu này mình chưa nghĩ được , sr nhé khi nào đc thì mk làm:<)

d, Gọi d là ƯCLN(4n+1;6n+2)

=> \(4n+1⋮d\) và \(6n+2⋮d\)

=> \(6\left(4n+1\right)\)  \(⋮d\)và \(4\left(6n+2\right)⋮d\)

<=> \(24n+6⋮d\) và \(24n+8⋮d\)

=> \(\left(24n+8\right)-\left(24n+6\right)⋮d\)

=> 2 chia hết cho d

=> d thuộc {1;2}

Vì 4n+1 là số lẻ => d khác 2

=> d =1

=> 4n+1 và 6n+2 nguyên tố cùng nhau 

3 tháng 7 2022

`15/12 + 5/13 - 3/12 - 18/1`

`=5/4 + 5/13 - 1/4 - 18`

`=(5/4 - 1/4) + 5/13 -18`

`=4/4 + 5/13 - 18`

`=1 + 5/13 - 18`

`=18/13 - 18`

`=-216/13`