K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2020

\(ĐKXĐ:x\ne\frac{5-\sqrt{13}}{2};x\ne\frac{5+\sqrt{13}}{2}\)

\(\frac{4x}{x^2+x+3}+\frac{5x}{x^2-5x+3}=-\frac{3}{2}\)

*) Xét x = 0 thì \(\frac{4x}{x^2+x+3}+\frac{5x}{x^2-5x+3}=0\)(Loại)

*) Xét \(x\ne0\)thì phương trình tương đương \(\frac{4}{x+\frac{3}{x}+1}+\frac{5}{x+\frac{3}{x}-5}=-\frac{3}{2}\)

Đặt \(x+\frac{3}{x}=t\)thì phương trình trở thành \(\frac{4}{t+1}+\frac{5}{t-5}=-\frac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{4t-20+5t+5}{\left(t+1\right)\left(t-5\right)}=-\frac{3}{2}\Leftrightarrow\frac{9t-15}{t^2-4t-5}=-\frac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow18t-30=-3t^2+12t+15\Leftrightarrow3t^2+6t-45=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(t-3\right)\left(t+5\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=3\\t=-5\end{cases}}\)

+) t = 3 thì \(x+\frac{3}{x}=3\Leftrightarrow\frac{x^2+3}{x}=3\Leftrightarrow x^2-3x+3=0\)

Mà \(x^2-3x+3=\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\forall x\)nên loại trường hợp t = 3

+) t = -5 thì \(x+\frac{3}{x}=-5\Leftrightarrow\frac{x^2+3}{x}=-5\Leftrightarrow x^2+5x+3=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-5+\sqrt{13}}{2}\\x=\frac{-5-\sqrt{13}}{2}\end{cases}}\)

Vậy phương trình có 2 nghiệm \(\left\{\frac{-5+\sqrt{13}}{2};\frac{-5-\sqrt{13}}{2}\right\}\)

29 tháng 7 2020

Bài làm:

đkxđ: \(x\ne\left\{\frac{5+\sqrt{13}}{2};\frac{5-\sqrt{13}}{2}\right\}\)

+ Nếu x = 0:

\(Pt\Leftrightarrow0=-\frac{3}{2}\)(vô nghiệm)

+ Nếu x khác 0:

\(Pt\Leftrightarrow\frac{4x}{x\left(x+\frac{3}{x}+1\right)}+\frac{5x}{x\left(x+\frac{3}{x}-5\right)}=-\frac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{4}{x+\frac{3}{x}+1}+\frac{5}{x+\frac{3}{x}-5}=-\frac{3}{2}\)

Đặt \(x+\frac{3}{x}=y\)

\(Pt\Leftrightarrow\frac{4}{y+1}+\frac{5}{y-5}=-\frac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{8\left(y-5\right)+10\left(y+1\right)}{2\left(y+1\right)\left(y-5\right)}=-\frac{3\left(y-5\right)\left(y+1\right)}{2\left(y+1\right)\left(y-5\right)}\)

\(\Rightarrow8y-40+10y+10=-3\left(y^2-4y-5\right)\)

\(\Leftrightarrow18y-30=-3y^2+12y+15\)

\(\Leftrightarrow3y^2+6y-45=0\)

\(\Leftrightarrow y^2+2y-15=0\)

\(\Leftrightarrow\left(y-3\right)\left(y+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y-3=0\\y+5=0\end{cases}}\Leftrightarrow\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=3\\y=-5\end{cases}}\)

Nếu: \(y=3\Leftrightarrow x+\frac{3}{x}=3\Leftrightarrow\frac{x^2+3}{x}=3\Leftrightarrow x^2+3=3x\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x+3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-3x+\frac{9}{4}\right)+\frac{3}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{3}{2}\right)^2=-\frac{3}{4}\)(vô lý)

=> không tồn tại x thỏa mãn

Nếu: \(y=-5\Leftrightarrow x+\frac{3}{x}=-5\Leftrightarrow\frac{x^2+3}{x}=-5\Leftrightarrow x^2+3=-5x\)

\(\Leftrightarrow x^2+5x+3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+5x+\frac{25}{4}\right)-\frac{13}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{5}{2}\right)^2-\left(\frac{\sqrt{13}}{2}\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{5}{2}-\frac{\sqrt{13}}{2}\right)\left(x+\frac{5}{2}+\frac{\sqrt{13}}{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{5-\sqrt{13}}{2}=0\\x+\frac{5+\sqrt{13}}{2}=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{\sqrt{13}-5}{2}\\x=\frac{-5-\sqrt{13}}{2}\end{cases}}\)(thỏa mãn)

Vậy tập nghiệm của PT \(S=\left\{\frac{-5-\sqrt{13}}{2};\frac{\sqrt{13}-5}{2}\right\}\)

29 tháng 7 2020

giúp mình với mọi người

29 tháng 7 2020

Giá trị của biểu thức C tại x=25 là C(25).

Theo định lý Bezout, C(25) = số dư khi chia C(x) cho x-25.

Ta dùng sơ đồ Hooc-ne để tìm số dư này:

 1-2627-47-77501-24
x=251-123-2011


Vậy: C(25)=1  (Bạn có thể dùng máy tính kiểm tra).

29 tháng 7 2020

Đáp án:x+3/x-3=3/x²-3x+1/x

Điều kiện xác định:x khác 3,x khác 0 (*)

(*) ⇔(x+3).x/x-3.x=3-3/x²-3-(3x+1).(x-3)/x.(x-3)

⇔x²+6x=-3x²-x+9x+3

⇔x²+6x+3x²+x-9x=3

⇔4x²-2x=3

⇔2x(2x-2x)=3

⇔2x=3

⇔x=3/2

vậy :S=(3/2)

29 tháng 7 2020

\(\frac{x+3}{x}-\frac{x}{x-3}+\frac{3x}{x^2-3x}\)

ĐKXĐ : \(x\ne0,x\ne3\)

\(=\frac{x+3}{x}-\frac{x}{x-3}+\frac{3x}{x\left(x-3\right)}\)

\(=\frac{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}{x\left(x-3\right)}-\frac{x\cdot x}{x\left(x-3\right)}+\frac{3x}{x\left(x-3\right)}\)

\(=\frac{x^2-9}{x\left(x-3\right)}-\frac{x^2}{x\left(x-3\right)}+\frac{3x}{x\left(x-3\right)}\)

\(=\frac{x^2-9-x^2+3x}{x\left(x-3\right)}\)

\(=\frac{-9+3x}{x\left(x-3\right)}=\frac{3\left(x-3\right)}{x\left(x-3\right)}=\frac{3}{x}\)

3 tháng 8 2020

zrfdasfdefđsdfrdssưdfdttdfgtfrỷ5ytỷ5ỷt

Đáp án : Hội trường có 10 dãy ghế hoặc 20 dãy ghế, giải thích các bước giải :

Gọi số ghế ban đầu là x, x thuộc N* => ban đầu mỗi dãy ghế có 200/x ghế 

=> Vì phải kê thêm 2 dãy ghế => Ta có x + 2 dãy ghế 

=> Vì mỗi dãy phải ngồi thêm 2 người => mỗi dãy lại có : 200/x + 2 ghế 

=> Số người đc ngồi là : ( x + 2 ) . ( 200/x + 2 ). Vì có 6 người k có ghế nên ( x + 2). ( 200/x + 2 ) +6= 270 

=> ( x +2). ( 200/x + 2) = 264

=> ( x +2). ( 200 +2x ) = 264x 

=> 2x2 + 400 + 204x = 264x 

=> 2x2 - 60x + 4000 = 0 

=> 2(x-10 ). ( x -20 ) = 0, Kết luận vậy từ đây ta có thể suy ra đc x thuộc { 10; 20 }

29 tháng 7 2020

Gọi số vé loại A là \(x\)(vé, \(0< x< 15\))

       số vé loại B là \(15-x\)(vé)

Số tiền mỗi vé loại A là:\(\frac{250}{x}\)(đồng)

Số tiền mỗi vé loại B là:\(\frac{200}{15-x}\)(đồng)

Vì mỗi vé loại A hơn vé hạng B là 30 dồng, ta có phương trình:

\(\frac{250}{x}-\frac{200}{15-x}=30\)

\(\Leftrightarrow\frac{250.\left(15-x\right)}{x.\left(15-x\right)}-\frac{200x}{x.\left(15-x\right)}=\frac{30x.\left(15-x\right)}{x.\left(15-x\right)}\)

\(\Leftrightarrow3750-250x-200x=450x-30x^2\)

\(\Leftrightarrow30x^2-900x+3750=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-30x+125=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-25x-5x+125=0\)

\(\Leftrightarrow x.\left(x-25\right)-5.\left(x-25\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-25\right).\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-25=0\\x-5=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=25\left(L\right)\\x=5\left(TM\right)\end{cases}}\)

Vậy số tiền mỗi vé loại A là \(\frac{250}{5}=50\)(đồng)

       số tiền mỗi vé loại B là \(\frac{200}{15-5}=\frac{200}{10}=20\)(đồng)

29 tháng 7 2020

Gọi số vé hạng A là \(x\)(vé)\(\left(x\inℕ^∗,0< x< 15\right)\)

=>Số vé hạng B là: \(15-x\)(vé)

Giá vé hạng A là:\(\frac{250}{x}\)(nghìn)

Giá vé hạng B là:\(\frac{200}{15-x}\)(nghìn)

Theo đề bài ta có:

\(\frac{250}{x}-\frac{200}{15-x}=30\Leftrightarrow250\left(15-x\right)-200x=30x\left(25-x\right)\)

                                            \(\Leftrightarrow3750-250x-200x=750x-30x^2\)

                                            Từ lm tiếp,tại mình bận xíu

29 tháng 7 2020

Trả lời:

\(2x^2+2xy+y^2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+\left(x^2+2xy+y^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+\left(x+y\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2=0\\x+y=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=0\end{cases}}\)

Vậy \(\left(x,y\right)=\left(0,0\right)\)

Học tốt 

29 tháng 7 2020

2x2+2xy+y2=0

=>x2+(x2+2xy+y2)=0    (HĐT thứ 1)

=>x2+(x+y)2=0

Vì x2 >= 0 với mọi x

(x+y)2>=0 với mọi x,y

=>x2+ (x+y)2 >=0 với mọi x,y

Dấu "=" xảy ra khi:

<=>x2=0 hoặc (x+y)2=0

<=>x=0 hoặc x+y=0

<=>x=0 hoặc y=0

Vậy ...

xONG RỒI TỰ CÓ NGƯỜI KẾT BẠN VỚI BẠN!

29 tháng 7 2020

Lôi link fb bạn ra đây.... Sau này đừng đăng linh tinh cảm ơn

Chúc bạn học tốt

29 tháng 7 2020

Phạm phước lê minh

29 tháng 7 2020

a,\(\left(3x-2\right)-\left(5x+3\right)=\left(x+4\right)-\left(x-1\right)\)

\(< =>3x-2-5x-3=x+4-x+1\)

\(< =>-2x-5=5< =>-2x=10< =>x=-5\)

b,\(|x-3|=2x+1\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x-3=2x+1\\x-3=-2x-1\end{cases}}\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}2x-x=-3-1=-4\\3x=2\end{cases}< =>\orbr{\begin{cases}x=-4\\x=\frac{2}{3}\end{cases}}}\)

29 tháng 7 2020

CHa loi giup minh