K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2017

a) Có góc ABH = góc BEH + BHE 
Mà BEH = BHE 
=> BEH=BHE=C 
Có DHC=BHE 
=> DHC=C => tam giác DHC cân tại D => DH=DC 
Có góc AHD=HAD => DH=DA 
b) tự làm nhé, hai tam giác này bằng nhau 
c) ADB'H là hình thang --> góc DB'A = B'AH 
Có tam giác ABB' cân => BAH=HAB' 
=> AHB'= HAB' + HB'A = 3C 
Sau đó biến đổi một vài góc nữa là ra.

9 tháng 2 2017

c) Có tam giác ABB' cân =>góc ABB’= góc AB'B= ^B’AC+ ^ C =2^ C

=> ^B’AC= ^C=> TAM GIÁC AB’C cân tại B’.

Tôi và em tính tình hơi đồng dạngSống bên nhau chắc tĩ số cân bằngTôi xin thề không biện luận cao xaMà chỉ lấy định đề ra áp dụngTôi có thể chứng minh là rất đúngVì tình tôi như hàng điểm điều hòaNếu bình phương tôi lại rút căn raCũng chẳng khác điều năm trong quĩ tíchTôi yêu em với một tình yêu cố địnhTìm chu kỳ cho hàm số tuần hoànDùng định lý thay ngàn câu ước hẹnXuống...
Đọc tiếp

Tôi và em tính tình hơi đồng dạng
Sống bên nhau chắc tĩ số cân bằng
Tôi xin thề không biện luận cao xa
Mà chỉ lấy định đề ra áp dụng
Tôi có thể chứng minh là rất đúng
Vì tình tôi như hàng điểm điều hòa
Nếu bình phương tôi lại rút căn ra
Cũng chẳng khác điều năm trong quĩ tích
Tôi yêu em với một tình yêu cố định
Tìm chu kỳ cho hàm số tuần hoàn
Dùng định lý thay ngàn câu ước hẹn
Xuống lũy thừa thay vạn lá thư duyên
Giải đạo hàm mong tiếp xúc cùng em
Tìm toạ độ trong tình yêu toán học
Ðời tổng hợp bởi muôn ngàn mặt
Mà tình em là quĩ tích không gian
Kiếp nhân sinh những hàm số tuần hoàn
Quanh quẩn chỉ trong vòng tròn lượng giác
Anh không muốn cuộc đời đầy Sin Cos
Sống khép tròn trong cộng trừ nhân chia
Cạnh góc đối! Ôi phức tạp vô cùng
Mà hạnh phúc chính là đường biểu diễn

Sống yên bình vào vòng đời tịnh tiến
Ðâu phải là nghiệm số của lòng trai
Anh muốn lên tận cực của thiên tài
Ðể đo lấy bán kính trần gian vũ trụ
Nếu dòng đời toàn là thông số
Bài toán tình là căn thức bậc hai

 
2
31 tháng 3 2015

Hay quá!Bạn làm nhà thơ được đấy

24 tháng 3 2016

lấy trên mạng chứ đâu

22 tháng 2 2020

ta có:
4s=1.2.3.(4-0)+2.3.4.(5-1)+3.4.5.(6-2)+.........+k(k+1)(k+2)((k+3)-(k-1))
4s=1.2.3.4-1.2.3.0+2.3.4.5-1.2.3.4+3.4.5.6-2.3.4.5+........+k(k+1)(k+2)(k+3)-(k-1)k(k+1)(k+2)
4s=k(k+1)(k+2)(k+3)
ta biết rằng tích 4 số tự nhiên liên tiếp khi cộng thêm 1 luôn là 1 số chính phương
=>4s+1 là 1 số chính phương