K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2023

Theo đề bài ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}90⋮x\\150⋮x\\5< x< 30\end{matrix}\right.\left(1\right)\)

\(UCLN\left(90;150\right)=2.3.5=30\)

\(\left(1\right)\Rightarrow x\in UC\left(90;150\right)=\left\{6;10;15\right\}\)

4 tháng 9 2023

90⋮ \(x\); 150 ⋮ \(x\)  ⇒ \(\in\) ƯC(90; 150) 

90 = 2.32.5; 150 = 2.3.52 ⇒ ƯCLN(90; 150) = 2.3.5 = 30 

\(x\in\) {1; 2; 3; 5; 6;10;15;30}

vì 5 < \(x\) < 30  ⇒ \(x\) \(\in\) {6; 10; 15}

 

4 tháng 9 2023

Cô chào em nhá, cảm ơn em đã tích cực học tập trên olm.

 Olm là trang web giáo dục nó phục vụ cho số đông cộng đồng học sinh. Vì vậy nếu thầy giảng nhanh quá, một số em còn chưa vững vàng kiến thức sẽ khó khăn trọng việc tiếp nhận kiến thưc mới từ thầy giáo em nhé.

         Để việc học của tất cả các em được hiệu quả thì thầy phải cân đối cách dạy, phương pháp giảng đề có thể phù hợp với mọi đối tượng học viên của olm. Vì vậy yêu cầu của em là không phù hợp em nhá.

  Cuối cùng cô xin chúc em học tập vui vẻ và hiệu quả cùng olm  

                                  Thân mến!

4 tháng 9 2023

what

3 tháng 9 2023

\(A=2^1+2^2+2^3+...+2^{2016}\)

\(\Rightarrow A=2\left(1+2^1+2^2\right)+2^4\left(1+2^1+2^2\right)...+2^{2014}\left(1+2^1+2^2\right)\)

\(\Rightarrow A=2.7+2^4.7...+2^{2014}.7\)

\(\Rightarrow A=7\left(2+2^4...+2^{2014}\right)⋮7\)

\(\Rightarrow dpcm\)

3 tháng 9 2023

\(S=2^0+2^1+2^2+...+2^7\)

\(\Rightarrow S=\left(2^0+2^1\right)+2^2\left(2^0+2^1\right)+...+2^6\left(2^0+2^1\right)\)

\(\Rightarrow S=3+2^2.3+...+2^6.3\)

\(\Rightarrow S=3\left(1+2^2+...+2^6\right)⋮3\)

\(\Rightarrow dpcm\)

3 tháng 9 2023

\(10^1.10^2.10^3....10^8\)

\(=10^{1+2+3+...+8}\)

\(=10^{36}\)

3 tháng 9 2023

\(10^1.10^2.10^3...10^{\infty}=10^{1+2+3+...+\infty}=10^{\infty}\)

3 tháng 9 2023

a, (\(x\times\) 7 + 8): 5 = 10

     \(x\times\) 7 + 8 = 10 \(\times\) 5

     \(x\times\) 7 + 8  = 50

    \(x\) \(\times\) 7         = 50 - 8

    \(x\times\) 7          = 42

    \(x\)               = 42: 7

    \(x\)              = 6

b, (\(x\) + 5) \(\times\) 19 : 13 = 57

    (\(x\) + 5) \(\times\) 19           = 57 x 13

    (\(x\) + 5) \(\times\) 19         = 741

    \(x\) + 5                     = 741: 19

     \(x\) + 5                     = 39

     \(x\)                          = 39 - 5

     \(x\)                         =   34

      

3 tháng 9 2023

c, 4 x ( 36 - 4 x \(x\)) = 64

           36 - 4 x \(x\)    = 64 : 4

           36  - 4 x \(x\)  = 16

                   4 x \(x\)  = 36 - 16

                   4 x \(x\)  = 20

                        \(x\)   = 20: 4

                         \(x\)  = 5

d, 7,6:1,9 x \(x\) = 3,2

             4 x \(x\)  = 3,2

                  \(x\)  = 3,2: 4

                  \(x\)  = 0,8

`#040911`

`613.33 + 33.70+317.33`

`= 33. (613 + 317 + 70)`

`= 33. (930 + 70)`

`= 33. 1000 = 33000`

3 tháng 9 2023

Số chia hết cho 6 trong các số đã cho là: 366

Vì 366 chia hết cho 2 do có tận cùng bằng 6. và chia hết cho 3 do tổng các chữ số chia hết cho 3

6 tháng 10 2023

336

 

3 tháng 9 2023

Ta có:

\(C=5+5^2+5^3+...+5^{2016}\)

\(C=5\cdot\left(1+5+5^2+...+5^{2015}\right)\)

\(\dfrac{C}{5}=1+5+5^2+...+5^{2015}\)

Mà: \(1+5+5^2+...+5^{2015}\) là 1 số nguyên nên

\(\dfrac{C}{5}\) là số nguyên: \(\Rightarrow C\) ⋮ 5

Nên C là hợp số

3 tháng 9 2023

1 số mà mũ bao nhiêu lần đi nữa thì được 1 số sẽ chia hết cho số ban đầu

\(Vì\) \(5;5^2;5^3;5^4;5^5;...5^{2016}\) đều chia hết cho 5

Các số hạng trong 1 tổng đều chia hết cho 1 số thì tổng đó chia hết cho số đã cho

\(\Rightarrow\)\(5+5^2+5^3+5^4+...+5^{2016}⋮5\) và là hợp số

Vậy C là hợp số

2 tháng 9 2023

Số tự nhiên có 3 chữ số có dạng:  \(\overline{abc}\)

Trong đó a có 2 cách chọn.

               b có 3 cách chọn

               c có 3 cách chọn

  Số các số có 3 chữ số được lập từ các số đã cho là: 

                2 x 3 x 3 = 18 (số) 

           
Kết luận có 18 số có 3 chữ số được lập từ các chữ số 0; 1; 2

 

17 tháng 5

Là 0,1,2