K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2

22 tháng 2

a) \(\dfrac{-2}{5}< \dfrac{x}{15}< \dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow\dfrac{-2\cdot6}{5\cdot6}< \dfrac{2\cdot x}{15\cdot2}< \dfrac{5\cdot1}{6\cdot5}\)

\(\Rightarrow-12< 2x< 5\)

\(\Rightarrow-6< x< \dfrac{5}{2}\)

Mà: x nguyên

\(\Rightarrow x\in\left\{-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2\right\}\)

b) \(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{5}{12}< 2x< \dfrac{-12}{31}+\dfrac{-136}{-31}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{6}-\dfrac{5}{12}< 2x< \dfrac{-12}{31}+\dfrac{136}{31}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{12}-\dfrac{5}{12}< 2x< \dfrac{124}{31}\)

\(\Rightarrow-\dfrac{3}{12}< 2x< 4\)

\(\Rightarrow-\dfrac{1}{4}< x< 2\)

Mà x nguyên

\(\Rightarrow x\in\left\{0;1\right\}\)

22 tháng 2

a)\(\dfrac{-2}{5}< \dfrac{x}{15}< \dfrac{1}{6}\)

\(\dfrac{-12}{30}< \dfrac{2.x}{30}< \dfrac{5}{30}\)

\(-12< 2.x< 5\)

\(2.x\)ϵ{\(-10;-8;-6;-4;-2;0;2;4\)}

\(x\left\{-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2\right\}\)

22 tháng 2

\(2-x=\dfrac{6}{5}\)

\(x=2-\dfrac{6}{5}\)

\(x=\dfrac{10}{5}-\dfrac{6}{5}\)

\(x=\dfrac{10-6}{5}\)

\(x=\dfrac{4}{5}\)

22 tháng 2

\(2-x=\dfrac{6}{5}\)

      \(x=2-\dfrac{6}{5}\)

      \(x=\dfrac{4}{5}\)

Vậy \(x=\dfrac{4}{5}\)

22 tháng 2

Phân số chỉ 35 mét đường còn lại là:

\(1-\dfrac{5}{9}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{7}{36}\)

Đoạn đường cần sửa chữa dài:
\(35:\dfrac{7}{36}=180\left(m\right)\)

Đáp số: 180 m

ai trả lời giúp mik ik ạ !

 

22 tháng 2

 Gọi X và Y lần lượt là giao điểm thứ hai của EM với (O), EN với (O').

 Ta có \(\widehat{MAO'}=\widehat{NAO}\left(=90^o\right)\) nên \(\widehat{MAO}=\widehat{NAO'}\). Hơn nữa tam giác MAO và NAO' đều là các tam giác cân nên \(\Rightarrow\widehat{MOA}=\widehat{NO'A}\) 

 Trong đường tròn (O), ta có: \(\widehat{MOA}=sđ\stackrel\frown{MA}=2.\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{MA}=2\widehat{MBA}\)

 Tương tự, ta có \(\widehat{NO'A}=2\widehat{ABN}\)

 \(\Rightarrow\widehat{MBA}=\widehat{ABN}\)

 Hơn nữa có \(\widehat{MAB}=\widehat{ANB}\) (vì chúng lần lượt là góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn cung nhỏ AB của (O').

 \(\Rightarrow\Delta BAM\sim\Delta BNA\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{BA}{BN}=\dfrac{BM}{BA}\)

 Do \(BA=BE\) nên \(\dfrac{BE}{BN}=\dfrac{BM}{BE}\)

 Lại có \(\widehat{MBA}=\widehat{ABN}\left(cmt\right)\) \(\Rightarrow\widehat{EBM}=\widehat{EBN}\)

\(\Rightarrow\Delta MBE\sim\Delta EBN\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{MEB}=\widehat{ENB}\)

 Lại có \(\widehat{ENB}=\widehat{BNY}=\widehat{BAY}\) nên \(\widehat{MEB}=\widehat{BAY}\) \(\Rightarrow\) EX//AY

\(\Rightarrow\widehat{AYN}=\widehat{MEN}\)

 Hơn nữa vì \(\widehat{NAx}=\widehat{AYN}\) (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn cung nhỏ AN trong (O'))

\(\Rightarrow\widehat{NAx}=\widehat{MEN}\)

 Từ đó suy ra tứ giác AMEN nội tiếp (góc ngoài bằng góc trong đối)

 Ta có đpcm.

22 tháng 2

Ta có:
\(\dfrac{2022}{2021}=\dfrac{2021+1}{2021}=1+\dfrac{1}{2021}\)

\(\dfrac{2021}{2020}=\dfrac{2020+1}{2020}=1+\dfrac{1}{2020}\)

Mà: \(2021>2020\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2021}< \dfrac{1}{2020}\)

\(\Rightarrow1+\dfrac{1}{2021}< 1+\dfrac{1}{2020}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2022}{2021}< \dfrac{2021}{2020}\)

22 tháng 2

\(\dfrac{2022}{2021}=1+\dfrac{1}{2021}\)

\(\dfrac{2021}{2020}=1+\dfrac{1}{2020}\)

Do \(2021>2020\Rightarrow\dfrac{1}{2021}< \dfrac{1}{2020}\)

\(\Rightarrow1+\dfrac{1}{2021}< 1+\dfrac{1}{2020}\)

Vậy \(\dfrac{2022}{2021}< \dfrac{2021}{2020}\)

22 tháng 2

a; \(\dfrac{-8}{10}\) = \(\dfrac{-8:2}{10:2}\) = \(\dfrac{-4}{5}\)

Vậy \(\dfrac{-4}{5}\) = \(\dfrac{-8}{10}\)

b; \(\dfrac{-120}{180}\)  = \(\dfrac{-120:60}{180:60}\) = \(\dfrac{-2}{3}\)

Vậy \(\dfrac{-120}{180}=\dfrac{-2}{3}\)

22 tháng 2

a) Ta có: \(\dfrac{-8}{10}=\dfrac{-8:2}{10:2}=\dfrac{-4}{5}\)

Vậy hai phân số bằng nhau

b) Rút gọn 

\(\dfrac{-120}{180}=\dfrac{-120:60}{180:60}=\dfrac{-2}{3}\)

22 tháng 2

a) Gọi A là biến cố "mặt xuất hiện là mặt 6 chấm"

\(\Rightarrow P\left(A\right)=\dfrac{17}{100}\)

b) Gọi B là biến cố "mặt xuất hiện là mặt có số chấm lẻ"

Số lần xuất hiện số chấm lẻ:

\(18+15+16=49\) (lần)

\(\Rightarrow P\left(B\right)=\dfrac{49}{100}\)

22 tháng 2

a) Xác xuất thực nghiệm xuất hiện mặt 6 chấm là: \(\dfrac{17}{100}\)

b) Số chấm lẻ là: 1, 3, 5 

Số lần gieo được xúc xắc có số chấm lẻ là: 

\(18+15+16=49\) (lần) 

Xác xuất thực nghiệm xuất hiện được mặt có số chấm lẻ là: \(\dfrac{49}{100}\)

22 tháng 2

a) Năm 2002 giá trị xuất hàng hóa của Việt Nam là: \(16,7\) (tỉ đô la) 

    Năm 2002 giá trị nhập hàng hóa của Việt Nam là: \(19,7\) (tỉ đô la) 

b) Tổng giá trị nhập khẩu của Việt Nam từ năm 2002 - 2007 là:
\(19,7+36,8+52,8=109,3\) (tỉ đô la) 

a) Năm 2002, giá trị xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam là: 16,7 (tỉ đô la)

b) Tổng giá trị nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong giai đoạn 2002 – 2007 là:

19,7+36,8+62,8=119,3 (tỉ đô la)