K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Sửa đề: Chiều rộng mặt đáy là 4dm

Chiều dài mặt đáy là:

20:4=5(dm)

Diện tích xung quanh của hình hộp là:

\(\left(4+5\right)\cdot2\cdot3=6\cdot9=54\left(dm^2\right)\)

Diện tích toàn phần của cái thùng là:

\(54+2\cdot4\cdot5=54+80=134\left(dm^2\right)\)

Sửa đề: rộng 15cm

Sau khi thả viên gạch vào thì chiều cao của mực nước dâng thêm:

11,5-8=3,5(cm)

Thể tích của viên gạch là:

\(3,5\cdot30\cdot15=450\cdot3,5=1575\left(cm^3\right)\)

24 tháng 2

Đổi 15m = 1500cm

Mực nước tăng lên số xăng-ti-mét là

\(11,5-8=3,5\left(cm\right)\)

Thể tích viên gạch là

\(30\times1500\times3,5=157500\left(cm^3\right)\)

Đáp số 157500 cm3

Thể tích ban đầu của bể nước là:

\(36\cdot25\cdot7=900\cdot7=6300\left(cm^3\right)\)

Thể tích lúc sau của bể nước là:

\(36\cdot25\cdot9=900\cdot9=8100\left(cm^3\right)\)

Thể tích của hòn đá cảnh là:

\(8100-6300=1800\left(cm^3\right)\)

22 tháng 3

18 x 13 x 23 =5382

24 tháng 2

50 24 2 2

\(\dfrac{3}{5}-\dfrac{9}{7}\cdot x=\dfrac{1}{4}\)

=>\(\dfrac{9}{7}\cdot x=\dfrac{3}{5}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{7}{20}\)

=>\(x=\dfrac{7}{20}:\dfrac{9}{7}=\dfrac{49}{180}\)

24 tháng 2

Diện tích xung quanh hộp đó là

\(\left(6,5+4\right)\times2\times5=105\left(dm^2\right)\)

Diện tích một mặt đáy là

\(6,5\times4=26\left(dm^2\right)\)

Diện tích bìa dùng để làm hộp là

\(105+26\times2=157\left(dm^2\right)\)

Đáp số 157 dm2

 

Diện tích xung quanh của cái hộp là:

\(\left(6,5+4\right)\cdot2\cdot5=10\cdot10,5=105\left(dm^2\right)\)

Diện tích bìa dùng làm hộp là:

\(105+2\cdot6,5\cdot4=157\left(dm^2\right)\)

24 tháng 2

      B = \(\dfrac{2-3x}{x+1}\)  (đk \(x\) ≠ -1)

     Vì B \(\in\) P nên 

                 2 - 3\(x\) ⋮ \(x\) + 1

     - 3(\(x\) + 1) + 5 ⋮ \(x\) + 1

                        5  ⋮ \(x\) + 1

 \(x\) + 1 \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

Lập bảng ta có:

\(x\) + 1 -5 -1 1 5
\(x\) -6 -2 0 4
B = \(\dfrac{2-3x}{x+1}\) -4 -8 2 -2
  loại loại   loại

Theo bảng trên ta có:  \(x\) = 0

Kết luận: Để B = \(\dfrac{2-3x}{x+1}\) là số nguyên tố thì \(x\) = 0

 

ĐKXĐ: x<>-1

Để B là số nguyên thì \(-3x+2⋮x+1\)

=>\(-3x-3+5⋮x+1\)

=>\(5⋮x+1\)

=>\(x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

Thay x=0 vào B, ta được:

\(B=\dfrac{2-3\cdot0}{0+1}=\dfrac{2}{1}=2\) là số nguyên tố

=>Nhận

Thay x=-2 vào B, ta được:

\(B=\dfrac{2-3\cdot\left(-2\right)}{-2+1}=\dfrac{2+6}{-1}=-8\) không là số nguyên tố

=>Loại

THay x=4 vào B, ta được:

\(B=\dfrac{2-3\cdot4}{4+1}=\dfrac{-10}{5}=-2\) không là số nguyên tố

=>Loại

Thay x=-6 vào B, ta được:

\(B=\dfrac{2-3\cdot\left(-6\right)}{-6+1}=\dfrac{2+18}{-5}=\dfrac{20}{-5}=-4\) không là số nguyên tố

=>Loại

24 tháng 2

Bài 1:

a; \(\dfrac{-5}{7}\) - \(\dfrac{1}{3}\)

   = \(\dfrac{-15}{21}\) - \(\dfrac{7}{21}\)

   = \(\dfrac{-22}{21}\)

b; \(\dfrac{-3}{8}\) + \(\dfrac{2}{5}\)

 =   \(\dfrac{-15}{40}\) + \(\dfrac{16}{40}\)

 = \(\dfrac{1}{40}\);

c; \(\dfrac{-1}{16}\) - \(\dfrac{1}{15}\)

\(\dfrac{-15}{240}\) - \(\dfrac{16}{240}\)

\(\dfrac{-31}{240}\)

d; \(\dfrac{-2}{5}\) - \(\dfrac{-3}{4}\)

\(\dfrac{-8}{20}\) + \(\dfrac{15}{20}\)

\(\dfrac{7}{20}\)

Bài 3:

a: \(-\dfrac{5}{8}+x=-\dfrac{7}{6}\)

=>\(x=-\dfrac{7}{6}+\dfrac{5}{8}\)

=>\(x=\dfrac{-28+15}{24}=\dfrac{-13}{24}\)

b: \(x-\dfrac{-3}{4}=-\dfrac{14}{25}\)

=>\(x=-\dfrac{14}{25}+\dfrac{-3}{4}\)

=>\(x=\dfrac{-56+\left(-75\right)}{100}=\dfrac{-131}{100}\)

c: \(x+\dfrac{1}{-6}=\dfrac{4}{3}\)

=>\(x=\dfrac{4}{3}+\dfrac{1}{6}\)

=>\(x=\dfrac{8}{6}+\dfrac{1}{6}=\dfrac{9}{6}=\dfrac{3}{2}\)