K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(r\cdot r=24\)

=>\(r^2=24\)

=>\(r=\pm\sqrt{24}=\pm2\sqrt{6}\)

\(2367\simeq2000\)

\(4786\simeq5000\)

\(9832\simeq10000\)

\(6196\simeq6000\)

\(3967\simeq4000\)

24 tháng 2

2367=2000

4786=5000

9832=10000

616==6000

3967=4000

ĐKXĐ: x<>3

Để \(\dfrac{4x-1}{3-x}\) nguyên thì \(4x-1⋮3-x\)

=>\(4x-1⋮x-3\)

=>\(4x-12+11⋮x-3\)

=>\(11⋮x-3\)

=>\(x-3\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)

=>\(x\in\left\{4;2;14;-8\right\}\)

23 tháng 2

giúp mikk please

 

Số tiền lời là:

135-108=27(đô lâ)

Lợi nhuận chiếm: \(\dfrac{27}{108}=25\%\) giá vốn

\(\dfrac{2}{2\cdot5}+\dfrac{2}{5\cdot8}+...+\dfrac{2}{95\cdot98}+\dfrac{2}{98\cdot101}\)

\(=\dfrac{2}{3}\left(\dfrac{3}{2\cdot5}+\dfrac{3}{5\cdot8}+...+\dfrac{3}{95\cdot98}+\dfrac{3}{98\cdot101}\right)\)

\(=\dfrac{2}{3}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{95}-\dfrac{1}{98}+\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{101}\right)\)

\(=\dfrac{2}{3}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{101}\right)=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{99}{202}=\dfrac{33}{101}\)

a: Xét ΔADB vuông tại D có DE là đường cao

nên \(AE\cdot AB=AD^2\left(1\right)\)

Xét ΔADC vuông tại D có DF là đường cao

nên \(AF\cdot AC=AD^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AE\cdot AB=AF\cdot AC\)

=>\(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AF}{AB}\)

Xét ΔAEF vuông tại A và ΔACB vuông tại A có

\(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AF}{AB}\)

Do đó: ΔAEF~ΔACB

b: TH1: AD là đường trung tuyến

ΔABC vuông tại A có AD là đường trung tuyến

nên AD=DB=DC

\(\dfrac{1}{DB^2}+\dfrac{1}{DC^2}=\dfrac{1}{DA^2}+\dfrac{1}{DA^2}=\dfrac{2}{DA^2}\)

=>Đúng với GT

 

ĐKXĐ: x<>-2

Để D là số nguyên thì \(11x-8⋮x+2\)

=>\(11x+22-30⋮x+2\)

=>\(-30⋮x+2\)

=>\(x+2\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;5;-5;6;-6;10;-10;15;-15;30;-30\right\}\)

=>\(x\in\left\{-1;-3;0;-4;1;-5;3;-7;4;-8;8;-12;13;-17;28;-32\right\}\)

a: ΔABC vuông tại A

=>\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)

=>\(\widehat{ACB}=30^0\)

b: Sửa đề: ΔBAD=ΔBED

Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBED

c:

Ta có: AM=AB

mà A nằm giữa M và B

nên A là trung điểm của MB

Xét ΔDBM có

DA là đường trung tuyến

DA là đường cao

Do đó: ΔDBM cân tại D

=>DB=DM

BD là phân giác của góc ABC

=>\(\widehat{ABD}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)

ΔDBM cân tại D

=>\(\widehat{DBM}=\widehat{DMB}\)

=>\(\widehat{DMB}=30^0\)