K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2020

Vì (a + 3)(b - 4) - (a - 3)(b + 4) = 0

<=> (a+3)(b - 4) = (a-3)(b + 4)

<=> \(\frac{a+3}{b+4}=\frac{a-3}{b-4}\)(t/c tỉ lệ thức)

=> \(\frac{a+3}{b+4}=\frac{a-3}{b-4}=\frac{a+3+a-3}{b+4+b-4}=\frac{a+3-a+3}{b+4-b+4}\)

=> \(\frac{2a}{2b}=\frac{6}{8}\)

=> \(\frac{a}{b}=\frac{3}{4}\)

=> \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}\)

15 tháng 4 2015

ta có:  M (x) = 0   =>  7x + 11 = 0

                          =>     7x      =  0 - 11 = - 11

                          =>       x = -11 : 7

vậy x = -11/7 là nghiệm của đa thức M(x)

1 đúng nhé 

15 tháng 4 2015

M B A N d

xét tam giác AMN và tam giác BMN có:

MA = MB (  M thuộc đường trung trực d)

NA = NB  ( N thuộc đường trung trực d) 

MN là cạnh chung

vậy tam giác AMN = tam giác BMN  (c.c.c)

1 đúng nhé

5 tháng 8 2017

Vì M thuộc đường trung trực của AB 

=> MA = MB

N thuộc đường trung trực của AB

=> NA = NB

Do đó ∆AMN  = ∆BMN (c.c.c)