K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2020

Sửa đề : a( b - c ) + b2 ( c - a ) + c2 ( a - b ) = 0

Ta có

  \(a^2\left(b-c\right)+b^2\left(c-a\right)+c^2\left(a-b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow a^2b-a^2c+b^2c-b^2a-c^2b+c^2a=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2b-b^2a\right)-\left(a^2c-b^2c\right)+\left(c^2a-c^2b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow ab\left(a-b\right)-c\left(a-b\right)\left(a+b\right)+c^2\left(a-b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(ab-ac-bc+c^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(a-c\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}a-b=0\\b-c=0\\a-c=0\end{cases}\Leftrightarrow\begin{cases}a=b\\b=c\\a=c\end{cases}\)

  Vậy a = b hoặc b = c hoặc a=c

8 tháng 11 2020

\(3^4.5^4-\left(15^2+1\right)\left(15^2-1\right)\)

\(=\left(3.5\right)^4-\left[\left(15^2\right)^2-1\right]\)

\(=15^4-\left(15^4-1\right)=15^4-15^4+1=1\)

10 tháng 11 2020

a) Ta có công thức hợp chất  \(XO_2\)

 \(XO_2=H_2.32=2.32=64\) 

Vậy phân tử khối của hợp chất \(XO_2\)là 64.

b) \(XO_2=64\)

Hay X + (16.2) = 64 => X = 32

Vậy nguyên tử khối của X là 32, X là nguyên tố lưu huỳnh và có kí hiệu hóa học là S.

8 tháng 11 2020

Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz ta có:

\(\left(a+b+c+1\right)^2=\left(a.1+\frac{1}{\sqrt{2}}.\sqrt{2}\left(b+c\right)+\frac{1}{\sqrt{2}}.\sqrt{2}\right)^2\)\(\le\left(a^2+1\right)\text{[}3+2\left(b+c\right)^2\text{]}\)

Khi đó cần CM BĐT : \(\frac{5}{16}\text{[}3+2\left(b+c\right)^2\text{]}\le\left(b^2+1\right)\left(c^2+1\right)\)

Hay: \(16b^2c^2+6\left(b^2+c^2\right)+1\ge20ab\)

BĐT trên đúng theo BĐT AM-GM: \(16b^2c^2+1\ge8bc,6\left(b^2+c^2\right)\ge12bc\)

Dấu '=' xảy ra khi và chỉ khi a=b=c=1/2

8 tháng 11 2020

\(A=n^3+\left(n^3+3n^2+3n+1\right)+\left(n^3+6n^2+12n+8\right)\)

\(=3n^3+9n^2+15n+9=3\left(n^3+3n^2+5n+3\right)\)

Đặt \(B=n^3+3n^2+5n+1=n^3+n^2+2n^2+2n+3n+3\)

\(=n^2\left(n+1\right)+2n\left(n+1\right)+3\left(n+1\right)=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+3\left(n+1\right)\)

Ta thấy \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮3\)( vì là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp)

\(3\left(n+1\right)⋮3\Rightarrow B⋮3\Rightarrow A=3B⋮9\)