K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4

Ta có:

A = n² + n + 3

= n(n + 1) + 3

Do n(n + 1) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2

3 chia 2 dư 1

n(n + 1) + 3 chia 2 dư 1

Vậy số dư khi chia A cho 2 là 1

22 tháng 4

Số học sinh giỏi:

45 . 1/3 = 15 (học sinh)

Tổng số học sinh trung bình và khá:

45 - 15 - 5 = 25 (học sinh)

Số học sinh khá:

25 . 40% = 10 (học sinh)

Số học sinh trung bình:

25 - 10 = 15 (học sinh)

Vậy số học sinh giỏi là: 15 học sinh, số học sinh khá là: 10 học sinh, số học sinh trung bình là: 15 học sinh, số học sinh yếu là: 5 học sinh

NV
22 tháng 4

Số học sinh giỏi là:

\(45\times\dfrac{1}{3}=15\) (học sinh)

Số học sinh khá là:

\(\left(45-5-15\right)\times40\%=10\) (học sinh)

Số học sinh trung bình là:

\(45-5-15-10=15\) (học sinh)

22 tháng 4

A = \(\dfrac{1}{1.5}\) + \(\dfrac{1}{5.9}\) + \(\dfrac{1}{9.13}\)+ ... + \(\dfrac{1}{25.29}\)

A = \(\dfrac{1}{4}\).(\(\dfrac{4}{1.5}\) + \(\dfrac{4}{5.9}\) + \(\dfrac{4}{9.13}\) + ... + \(\dfrac{4}{25.29}\))

A = \(\dfrac{1}{4}\).(\(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{5}\) + \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{9}\) + \(\dfrac{1}{9}\) - \(\dfrac{1}{13}\) + ... + \(\dfrac{1}{25}\) - \(\dfrac{1}{29}\))

A = \(\dfrac{1}{4}\).(\(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{29}\))

A = \(\dfrac{1}{4}\).\(\dfrac{28}{29}\)

A = \(\dfrac{7}{29}\)

22 tháng 4

-7/30 < 0

13/25 > 0

11/(-10) < 0

1 tháng 5

nhóm 10 ps ý

 

\(\dfrac{1}{1\cdot5}+\dfrac{1}{5\cdot9}+...+\dfrac{1}{25\cdot29}\)

\(=\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{4}{1\cdot5}+\dfrac{4}{5\cdot9}+...+\dfrac{4}{25\cdot29}\right)\)

\(=\dfrac{1}{4}\left(1-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+...+\dfrac{1}{25}-\dfrac{1}{29}\right)\)

\(=\dfrac{1}{4}\left(1-\dfrac{1}{29}\right)=\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{28}{29}=\dfrac{7}{29}\)

\(\left(4x-5\right)\left(\dfrac{5}{4}x-2\right)=1\dfrac{1}{3}\)

=>\(5x^2-8x-\dfrac{25}{4}x+10-\dfrac{4}{3}=0\)

=>\(5x^2-\dfrac{57}{4}x+\dfrac{26}{3}=0\)

\(\text{Δ}=\left(-\dfrac{57}{4}\right)^2-4\cdot5\cdot\dfrac{26}{3}=\dfrac{1427}{48}>0\)

Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{\dfrac{57}{4}-\sqrt{\dfrac{1427}{48}}}{10}=\dfrac{57\sqrt{3}-\sqrt{1427}}{40\sqrt{3}}=\dfrac{171-\sqrt{4281}}{120}\\x_2=\dfrac{\dfrac{57}{4}+\sqrt{\dfrac{1427}{48}}}{10}=\dfrac{171+\sqrt{4281}}{120}\end{matrix}\right.\)

22 tháng 4

Lớp 6 mà anh.

Số cây tổ 3 trồng được chiếm:

\(1-\dfrac{1}{3}-\dfrac{5}{12}=\dfrac{12}{12}-\dfrac{4}{12}-\dfrac{5}{12}=\dfrac{3}{12}=\dfrac{1}{4}\)(tổng số cây)

Tổng số cây là \(30:\dfrac{1}{4}=30\cdot4=120\left(cây\right)\)

Tổ 1 trồng được: \(120\cdot\dfrac{1}{3}=40\left(cây\right)\)

Tổ 2 trồng được: 120-40-30=50(cây)

1 tháng 5

bạn lấy 512/1=1=1+1+.....+1 rồi chia dều ra từng p/s mội còn thừa 1 số thì 1=512/512 ý rồi tính thôi