K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5

\(2x\left(3x^2+4x+1\right)\)

\(=2x.3x^2+2x.4x+2x.1\)

\(=6x^3+8x^2+2x\)

------------------

\(\left(2x+1\right)\left(x-2\right)\)

\(=2x\left(x-2\right)+1.\left(x-2\right)\)

\(=2x.x-2x.2+x-2\)

\(=2x^2-4x+x-2\)

\(=2x^2+\left(-4x+x\right)-2\)

\(=2x^2-3x-2\)

6 tháng 5

Khi viết thêm chữ số 1 vào bên phải một số thì số mới lớn gấp 10 lần số cũ và 1 đơn vị

Khi đó, 10 lần số cũ lớn hơn số cũ:

\(91-1=90\) (đơn vị)

Hiệu số phần bằng nhau:

\(10-1=9\) (phần)

Số cần tìm là:

\(90:9\times1=10\)

6 tháng 5

    Đây là toán nâng cao chuyên đề lập số theo điều kiện cho trước, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay Olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng sơ đồ đoạn thẳng như sau:

                             Giải:

Vì thêm chữ số 1 vào bên phải của một số thì được số mới nên số mới bằng 10 lần số cũ và 1 đơn vị. Cọi số cũ là 1 phần ta có sơ đồ:

Theo sơ đồ ta có:

Số cũ cần tìm là: (91 - 1) : (10 - 1) = 10

Đáp số: 10  

 

 

 

6 tháng 5

a, Thu gọn và sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.

P(\(x\)) = 7\(x^3\) + 4\(x^4\) - 2\(x^2\) + 3\(x^2\) - 3\(x^3\) - \(x^4\) + 5 - 4\(x^3\)

P(\(x\)) = (7\(x^3\)  - 3\(x^3\) - 4\(x^3\))+ (4\(x^4\) - \(x^4\)) - (2\(x^2\) - 3\(x^2\)) + 5

P(\(x\)) = 0 + 3\(x^4\) - (-\(x^2\)) +5

P(\(x\)) =  3\(x^4\) + \(x^2\) + 5

b; Hệ số cao nhất là 3; bậc của đa thức là 4; hệ số tự do của đa thức trên là 5 

 

Đặt C(x)=0

=>\(3x^3-2x^2+2x+4=0\)

=>\(x\simeq=0,76\)

6 tháng 5

     Olm chào em đây là toán nâng cao chuyên đề hình thang, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp, thi violympic. Hôm nay Olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng tỉ số diện tích như sau:            

        Giải:

a; Đáy lớn là: 20 : \(\dfrac{2}{3}\) = 30 (cm)

 Diện tích hình thang vuông ABCD là:

         (30 + 20) x 12 : 2 = 300 (cm2)

b;          SABC = \(\dfrac{2}{3}\)SBCD (vì hai tam giác có chiều cao bằng nhau và đáy AB = \(\dfrac{2}{3}\) đáy CD)

c; Khi kẻ đường thẳng qua B chia tứ giác thành hai phần bằng nhau thì đường thẳng qua B cắt CD tại M (M nằm giữa C và D) ta được tam giác BCM

Diên tích tứ giác ABCD được chia thành hai phần bằng nhau nên mỗi phần có  diện tích là: 

             300 : 2 =  150 (cm2)

Khi đó độ dài đáy CM là: 

           150  x 2 : 12  =  25 (cm)

Vậy trên cạnh BC ta lấy điểm M sao cho CM =  25 cm

Nối B với M ta được đoạn thẳng chia hình thang ABCD thành hai phần có diện tích bằng nhau. 

    

       

 

     

      

 

 

6 tháng 5

Câu c

NV
6 tháng 5

64.

d qua \(M\left(-3;1;2\right)\) và có vtcp \(\left(2;4;-1\right)\) nên có pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=-3+2t\\y=1+4t\\z=2-t\end{matrix}\right.\)

C đúng

65.

\(\overrightarrow{AB}=\left(1;0;2\right)\) nên C đúng

66.

d qua \(M\left(3;-2;-6\right)\)

67.

mp vuông góc d nên nhận \(\left(1;2;-2\right)\) là 1 vtpt

Phương trình:

\(1\left(x-3\right)+2\left(y+2\right)-2\left(z-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+2y-2z+5=0\)

NV
6 tháng 5

68.

M là giao d và (P) nên tọa độ thỏa mãn:

\(\left(-3+2t\right)+2\left(-1+t\right)-\left(3+t\right)+5=0\)

\(\Rightarrow t=1\)

Thay vào pt d:

\(\Rightarrow M\left(-1;0;4\right)\)

69.

\(\overrightarrow{BC}=\left(1;2;-1\right)\)

Đường thẳng đi qua A và song song BC nhận (1;2;-1) là 1 vtcp nên có pt:

\(\dfrac{x-1}{1}=\dfrac{y-2}{2}=\dfrac{z}{-1}\)

6 tháng 5

a) Sự kiện "Gieo được mặt có ít nhất 1 chấm" là chắc chắn.

b) Đề thiếu.

c) Đề thiếu.

d) Sự kiện "Gieo được mặt có số chấm lớn hơn 7" là không thể vì chỉ có mặt có số 1 đến số 6

e) Sự kiện "Gieo được mặt có số chấm là một số lẻ" là có thể

f) Giống câu e

NV
6 tháng 5

a. Sai

ĐKXĐ: \(n\ge3\) (\(A_n^k\) thì \(n\ge k\), mà k lớn nhất trong ba số  là 3)

b. Sai (câu này coi chừng bị lừa)

\(\dfrac{1}{A_n^2}+\dfrac{1}{A_n^3}\ge\dfrac{1}{C_{n+1}^2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(n-2\right)!}{n!}+\dfrac{\left(n-3\right)!}{n!}\ge\dfrac{2.\left(n-1\right)!}{\left(n+1\right)!}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{n\left(n-1\right)}+\dfrac{1}{n\left(n-1\right)\left(n-2\right)}\ge\dfrac{2}{\left(n+1\right).n}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{n-1}+\dfrac{1}{\left(n-1\right)\left(n-2\right)}\ge\dfrac{2}{n+1}\)

\(\Leftrightarrow\left(n+1\right)\left(n-2\right)+n+1\ge2\left(n-1\right)\left(n-2\right)\)

\(\Leftrightarrow n^2-6n+5\le0\)

\(\Leftrightarrow1\le n\le5\)

Kết hợp ĐKXĐ \(\Rightarrow3\le n\le5\)  (chỗ này quên kết hợp ĐKXĐ là sẽ chọn sai đáp án) (1)

c. Sai

Từ (1) và n là số tự nhiên \(\Rightarrow n=\left\{3;4;5\right\}\) có 3 nghiệm

d.

\(x^3-12x^2+47x-60=0\Rightarrow x=\left\{3;4;5\right\}\)

Đúng là chung tập nghiệm, nhưng 1 cái biến n 1 cái biến x cứ cấn cấn.

6 tháng 5

=)) Anh hài ghê

Anh nghỉ sớm nhá anh! Em chúc anh ngủ ngon ạ! < 3   💕

\(x:\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{8}\)

=>\(x=\dfrac{1}{8}\times\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{16}\)

4
456
CTVHS
5 tháng 5

\(x:\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{8}\)

\(x=\dfrac{1}{8}\times\dfrac{1}{2}\)

\(x=\dfrac{1}{16}\)