K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2017

Ta có : \(-\frac{3}{9}=\frac{9}{-27}\)và \(-\frac{4}{9}=\frac{9}{20,25}\)

Phân số có tử bằng 9 dạng \(\frac{9}{x}\)với x nguyên thỏa mãn điều kiện thì :

\(\frac{9}{-27}< \frac{9}{x}< \frac{9}{20,25}\)=> x nguyên có thể là : - 21 ; - 22 ; - 23 ; - 24 ; - 25 ; - 26

Kết luận : có 6 phân số có tử = 9 lớn hơn \(-\frac{3}{9}\)và bé hơn \(-\frac{4}{9}\)

8 tháng 8 2017

đó là góc 

VD :

GÓC \(\widehat{aOb}\)

GÓC.....

8 tháng 8 2017

ok thank 

8 tháng 8 2017

có đáp án rồi mà là 6 p/s đó thôi

8 tháng 8 2017

\(\Rightarrow\frac{12-1}{12.1}+\frac{23-12}{12.23}+...+\frac{100-89}{89.100}+x=\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{12}{12.1}-\frac{1}{12.1}+\frac{23}{12.23}-\frac{12}{12.23}+...+\frac{100}{89.100}-\frac{89}{89.100}+x=\frac{2}{3}\)

Giản ước tử số cho mẫu số ta được: 

\(1-\frac{1}{12}+\frac{1}{12}-\frac{1}{23}+...+\frac{1}{89}-\frac{1}{100}+x=\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow1-\frac{1}{100}+x=\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{99}{100}+x=\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow x=\frac{2}{3}-\frac{99}{100}\)

\(\Rightarrow x=\frac{-97}{300}\)

8 tháng 8 2017

mình cũng tính cái bài này rồi thế mà ko ra kq

8 tháng 8 2017

bài 1:

30 - 3 x X = 15

      3 x X  = 30 - 15

      3 x X  = 15

            X  = 15 : 3

            X  = 5

vậy X = 5

8 tháng 8 2017

Bài 1:30-3.x=15

        3.x=30-15

        3.x=15

        x=15:3=5

Bài 2:Phân số chỉ số bông hoa Lan còn lại là:

      1-\(\frac{1}{4}\)\(\frac{1}{5}\)=\(\frac{11}{20}\)

LAN  còn lại số bông hoa là

   40.\(\frac{11}{20}\)=22 bông

8 tháng 8 2017

= > \(\frac{1}{4}\)số gạo nếp = \(\frac{1}{3}\)số gạo tẻ

Gạo nếp chiếm : 4 phàn ; tẻ chiếm : 3 phần

Gạp nếp là : 280 : ( 4 + 3 ) x 4 = 160 ( kg )

Gạp tẻ là : 280 - 160 = 120 ( kg )

15 tháng 8 2017

cam on

Viết thế này thì chó đọc được !

8 tháng 8 2017

\(\left(\frac{2x}{5}-1\right):\left(-5\right)=\frac{1}{7}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{2x}{5}-1\right)=\frac{1}{7}.\left(-5\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{2x}{5}-1\right)=\frac{-5}{7}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x}{5}=\frac{-5}{7}+1\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x}{5}=\frac{2}{7}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{2}{7}:\frac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{5}{7}\)

Vậy...

 @Phạm Quỳnh Anh ns v chả nhẽ ai đọc được lm c hó ak? :v 

8 tháng 8 2017

\(D< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+.....+\frac{1}{9.10}.\)

\(D< \frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-....+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\)

\(D< 1-\frac{1}{10}\)

\(D< \frac{9}{10}\)

\(\frac{9}{10}< 1\Rightarrow D< 1\)

8 tháng 8 2017

BÀY CHO MÌNH THÌ MÌNH TẶNG 2 TUẦN VIP LUÔN MÌNH BẮN SANG CHO OK

TAO CÒN LÂU MỚI CHO MÀY NHA ! MÀ TAO CÓ NÓI CÓ ĐÂU ! THẰNG CH

8 tháng 8 2017

a)Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

 \(\frac{x}{3}=\frac{y}{7}=\frac{z}{4}=\frac{x+y-z}{3+7-4}=\frac{12}{6}=6\)

+/ \(\frac{x}{3}=6\) => \(x=18\)

+/ \(\frac{y}{7}=6\) => \(y=42\)

+/ \(\frac{z}{4}=6\) => \(z=24\)

b)Ta có:  \(\frac{x}{3}=\frac{y}{7}=\frac{z}{y}\) (=) \(\frac{2x}{6}=\frac{3y}{21}=\frac{z}{y}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{2x}{6}=\frac{3y}{21}=\frac{z}{y}=\frac{2x+3y}{6+21}=\frac{54}{27}=2\)

+/ \(\frac{x}{3}=2\) => \(x=6\)

+/ \(\frac{y}{7}=2\) => \(y=14\)

+/ \(\frac{z}{y}=2\) => \(z=2y=2.14=28\)

T i c k nha ^^