K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 3

Lời giải:

Hiệu chiều dài và chiều rộng: $3,5+3,5=7$ (dm)

Tổng chiều dài và chiều rộng: $82:2=41$ (dm)

Chiều dài hcn: $(41+7):2=24$ (dm)

Chiều rộng hcn: $24-7=17$ (dm)

Diện tích hcn: $24\times 17=408$ (dm2)

9/10 của \(-1\dfrac{7}{18}=-\dfrac{25}{18}\) là:

\(-\dfrac{25}{18}\cdot\dfrac{9}{10}=\dfrac{-225}{180}=-\dfrac{5}{4}\)

8/35 của 31,5 là \(31,5\cdot\dfrac{8}{35}=0,9\cdot8=7,2\)

\(-\dfrac{5}{4}< X< 7,2\)

=>-1,25<X<7,2

mà X nguyên

nên \(X\in\left\{-1;0;1;2;3;4;5;6;7\right\}\)

=>A={-1;0;1;2;3;4;5;6;7}

 Cờ vua 1D là trò chơi chiến thuật dành cho 2 người diễn ra trên 1 bàn cờ kích thước 1x8 với vị trí các quân ban đầu như hình vẽ:  Bên trắng luôn là bên đi trước. Các quân cờ đi theo luật sau:  1. Quân xe đi ngang với số ô tùy ý nhưng không được đi xuyên qua quân khác, không đi vào ô chứa quân cờ cùng màu nhưng được ăn quân của đối thủ.    2. Quân mã đi ngang 2 ô và được đi xuyên qua quân khác. Chẳng hạn hình bên...
Đọc tiếp

 Cờ vua 1D là trò chơi chiến thuật dành cho 2 người diễn ra trên 1 bàn cờ kích thước 1x8 với vị trí các quân ban đầu như hình vẽ:

 Bên trắng luôn là bên đi trước. Các quân cờ đi theo luật sau:

 1. Quân xe đi ngang với số ô tùy ý nhưng không được đi xuyên qua quân khác, không đi vào ô chứa quân cờ cùng màu nhưng được ăn quân của đối thủ.

 

 2. Quân mã đi ngang 2 ô và được đi xuyên qua quân khác. Chẳng hạn hình bên dưới, quân mã ở vị trí số 3 có thể nhảy về vị trí 1 hoặc "đi xuyên" qua quân xe đen để đến vị trí 5. Mã cũng không được nhảy vào ô đã có quân cùng màu ở đó nhưng được bắt quân của đối thủ.

 3. Quân vua có thể đi ngang 1 ô nhưng không được đi vào phạm vi tấn công của quân đối phương và hiển nhiên cũng không được đi đến những ô có quân cùng màu ở đó (vẫn được ăn quân đối thủ nếu quân này không được bảo vệ)

 Luật thắng/ thua/ hòa được xác định như sau:

 Thắng/ Thua: Một bên được công nhận là thắng nếu "chiếu" được vua đối phương mà không còn nước đi hợp lệ nào cản phá. Ví dụ trong trường hợp sau, ta thấy mã trắng chiếu vua đen nhưng vua đen không thể di chuyển và mã đen cũng không làm gì được nên bên trắng thắng.

 Hòa: Nếu xảy ra 1 trong các trường hợp sau:

 TH1: Hòa PAT: Xảy ra khi đến lượt 1 bên đi mà họ không còn nước đi nào hợp lệ trong khi vua không bị chiếu. Chẳng hạn như trong hình, đến lượt bên đen đi mà vua đen không bị chiếu nhưng đen chẳng thể di chuyển vua và mã nên ván cờ này được xử hòa.

 TH2: Bất biến 3 lần: Xảy ra khi cả 2 bên lặp lại cùng một thế trận 3 lần (cái này thì dễ hình dung rồi)

 Hỏi từ vị trí ban đầu, với ưu thế của người đi trước thì liệu có chiến thuật thắng nào dành cho bên trắng không? 

1
2 tháng 3

 Mình còn câu hỏi b) đó là: Hỏi trong thế trận như hình thì bên trắng có thể thắng không? Vì sao?

1: \(-\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{5}{7}=\dfrac{-1\cdot5}{3\cdot7}=\dfrac{-5}{21}\)

2: \(-\dfrac{2}{5}\cdot\dfrac{5}{4}=\dfrac{-2}{4}\cdot\dfrac{5}{5}=-\dfrac{2}{4}=-\dfrac{1}{2}\)

3: \(-\dfrac{2}{5}\cdot\dfrac{3}{7}=\dfrac{-2\cdot3}{5\cdot7}=\dfrac{-6}{35}\)

2 tháng 3

Giúp mình với mình đang cần gấp

 

\(\dfrac{2}{3}x+\dfrac{2023}{2024}=\dfrac{5}{3}-\dfrac{1}{2024}\)

=>\(\dfrac{2}{3}x=\dfrac{5}{3}-\dfrac{1}{2024}-\dfrac{2023}{2024}\)

=>\(\dfrac{2}{3}x=\dfrac{5}{3}-1=\dfrac{2}{3}\)

=>x=1

\(\dfrac{-15}{26}\cdot\dfrac{4}{15}+\dfrac{15}{26}\cdot\dfrac{-3}{15}-\dfrac{7}{15}\cdot\dfrac{-11}{26}\)

\(=\dfrac{15}{26}\left(-\dfrac{4}{15}-\dfrac{3}{15}\right)+\dfrac{11}{26}\cdot\dfrac{7}{15}\)

\(=-\dfrac{15}{26}\cdot\dfrac{7}{15}+\dfrac{11}{26}\cdot\dfrac{7}{15}\)

\(=\dfrac{7}{15}\left(-\dfrac{15}{26}+\dfrac{11}{26}\right)=\dfrac{7}{15}\cdot\dfrac{-4}{26}=\dfrac{-28}{390}=\dfrac{-14}{195}\)

Nếu viết thêm chữ số 4 vào bên trái số đã cho thì được số mới nên số mới hơn số đã cho 4*100=400 đơn vị

Số đã cho là \(\dfrac{570-400}{2}=\dfrac{170}{2}=85\)

DT
2 tháng 3

Tổng số tuổi 30 bạn HS là :

   10 x 30 = 300 (tuổi)

Tổng số tuổi của cô giáo và 30 bạn HS là :

   11 x 31 = 341 (tuổi)

Tuổi cô giáo là :

    341 - 300 = 41 (tuổi)

2 tháng 3

Tổng số tuổi 30 bạn HS là :

   10 x 30 = 300 (tuổi)

Tổng số tuổi của cô giáo và 30 bạn HS là :

   11 x 31 = 341 (tuổi)

Tuổi cô giáo là :

    341 - 300 = 41 (tuổi)

đáp số : 41 tuổi

DT
2 tháng 3

B1:

\(\dfrac{2}{13}-\dfrac{2}{7}+\dfrac{4}{13}-\dfrac{6}{13}-\dfrac{5}{7}\\ =\left(\dfrac{2}{13}+\dfrac{4}{13}-\dfrac{6}{13}\right)-\left(\dfrac{2}{7}+\dfrac{5}{7}\right)\\ =\dfrac{2+4-6}{13}-\dfrac{2+5}{7}\\ =\dfrac{0}{13}-\dfrac{7}{7}\\ =0-1=-1\)

B2:

\(-\dfrac{2022}{2023}\times\dfrac{9}{13}+\left(-\dfrac{2022}{2023}\right)\times\dfrac{4}{13}\\ =-\dfrac{2022}{2023}\times\left(\dfrac{9}{13}+\dfrac{4}{13}\right)\\ =-\dfrac{2022}{2023}\times\dfrac{13}{13}\\ =-\dfrac{2022}{2023}\times1=-\dfrac{2022}{2023}\)

B3:

\(\dfrac{1}{-6}=\dfrac{3}{-2y}\\ \Rightarrow\dfrac{3}{-18}=\dfrac{3}{-2y}\\ \Rightarrow-2y=-18\\ \Rightarrow y=\left(-18\right):\left(-2\right)=9\)

DT
2 tháng 3

Do mỗi năm tuổi ông và cháu đều tăng thêm 1 tuổi

Nên hiệu số tuổi ông và cháu lúc nào cũng không đổi

Do vậy hiện nay ông vẫn hơn cháu 8 tuổi

Đến đây dạng toán tổng hiệu nhé bạn.

Đề bài có vẻ rất vô lí. Sao ông lại hơn cháu có 8 tuổi vậy bạn?