nêu tác dụng của biện pháp nhân hóa trong đoạn thơ sau:
bác nồi đồng hát bùng boong
bà chổi loẹt quẹt , lom khom trong nhà
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ đồng nghĩa:
- Dũng cảm: gan dạ, quả cảm, gan góc,...
- Cần cù: chịu khó, siêng năng, chăm chỉ,...
- Giản dị: đơn sơ, mộc mạc,...
- Thông minh: sáng dạ, giỏi giang, khôn khéo,...
Từ trái nghĩa:
- Dũng cảm: nhát gan, nhút nhát,...
- Cần cù: lười biếng, lười nhác,...
- Giản dị: cầu kì, loè loẹt,...
- Thông minh: si đần, ngốc nghếch,...
a ) Anh em tôi là chủ ngữ còn lại là vị ngữ
b ) Lũ trẻ là chủ ngữ còn lại là vị ngữ
c ) Sau cơn mưa là trạng ngữ ; đường phố là chủ ngữ còn lại là vị ngữ
mùa xuân( danh từ) / tươi đẹp (tính từ) / tới (động từ)
Con én (danh từ)/ nhỏ (tính từ ) / tìm về (động từ)/ ngôi nhà (danh từ)/
đơn sơ, đầm ấm, tình thương (cả ba đều là tính từ)/ chú bé(danh từ)/ nó (danh từ )/ kêu (động từ)/ tiếng (danh từ)/ mừng vui (tính từ)/ chú bé(danh từ)/ đan (động từ)/ sọt (danh từ)/ sân (danh từ)
Bptt: nhân hóa (" bác nồi đồng hát", " Bà chổi loẹt quẹt, lom khom trong nhà")
Tác dụng:
+ Làm cho lời thơ có hồn, gần gũi với con người
+ Nhấn mạnh hình ảnh của cái nồi, cái chổi hiện lên như con người, biểu thị được những cảm xúc như con người
+ Bức tranh buổi sáng sớm hiện lên sinh động
+ Qua đó thể hiện tình cảm của tác giả với thiên nhiên