K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2014

\(3x-2x^2+1=\frac{3}{2}x+\frac{3}{2}x-2x^2-\frac{9}{8}+\frac{17}{8}=\left(-2x^2+\frac{3}{2}x\right)+\left(\frac{3}{2}x-\frac{9}{8}\right)+\frac{17}{8}\)

                             \(=-2\left(x-\frac{3}{4}\right)+\frac{3}{2}\left(x-\frac{3}{4}\right)+\frac{17}{8}\)

                             \(=\left(x-\frac{3}{4}\right)\left(-2x+\frac{3}{2}\right)+\frac{17}{8}=\left(x-\frac{3}{4}\right).\left(-2\right)\left(x-\frac{3}{4}\right)+\frac{17}{8}\)

                            \(=-2.\left(x-\frac{3}{4}\right)^2+\frac{17}{8}\)

             Do \(\left(x-\frac{3}{4}\right)^2>=0và-2

5 tháng 11 2014

\(=cot\left(90^o-15^o\right).cot\left(90^o-35^o\right).tan45^o.tan55^o.tan75^o\)

\(=cot75^o.cot55^o.tan45^o.tan55^o.tan75^o\)

\(=\left(tan75^o.cot75^o\right).\left(tan55^o.cot55^o\right).tan45^o\)

\(=1.1.1\)

\(=1\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 6

Lời giải:

Gọi số cân nặng của con vịt là $a$ (kg) thì cân nặng con ngỗng là $a-2$ kg và cân nặng con voi là $a+6789$ 

Tổng số kg của 3 con: 

$a+a-2+a+6789< 7000$

$3\times a+6787< 7000$

$3\times a< 213$

$a< 71$ 

Chỉ với ngần này điều kiện thì không tìm được cân nặng cụ thể. Bạn xem lại xem có thiếu điều kiện gì không nhé. 

22 tháng 11 2022

a) Ta có: AB//CD(gt)

mà E∈AB và F∈CD

nên AE//DF và EB//FC

Xét tứ giác AEFD có AE//DF(cmt)

nên AEFD là hình thang có hai đáy là AE và DF(Định nghĩa hình thang)

Hình thang AEFD(AE//DF) có 

O là trung điểm của EF(gt)

OM//AE//DF(MN//AB//DC, E∈AB, O∈MN, F∈DC)

Do đó: M là trung điểm của AD(Định lí 3 về đường trung bình của hình thang)

Xét tứ giác BEFC có BE//FC(cmt)

nên BEFC là hình thang có hai đáy là BE và FC(Định nghĩa hình thang)

Hình thang BEFC(BE//FC) có 

O là trung điểm của EF(gt)

ON//EB//FC(MN//AB//DC, E∈AB, O∈MN, F∈CD)

Do đó: N là trung điểm của BC(Định lí 3 về đường trung bình của hình thang)

Xét ΔABD có 

M là trung điểm của AD(cmt)

E là trung điểm của AB(gt)

Do đó: ME là đường trung bình của ΔABD(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

⇒ME//BD và ME=BD2ME=BD2(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)(1)

Xét ΔBDC có 

N là trung điểm của BC(cmt)

F là trung điểm của CD(gt)

Do đó: NF là đường trung bình của ΔBDC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

⇒NF//BD và NF=BD2NF=BD2(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)(2)

Từ (1) và (2) suy ra ME//NF và ME=NF

Xét tứ giác EMFN có ME//NF(cmt) và ME=NF(cmt)

nên EMFN là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

b) Xét ΔBAC có 

E là trung điểm của AB(gt)

N là trung điểm của BC(cmt)

Do đó: EN là đường trung bình của ΔBAC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

⇒EN//AC và EN=AC2EN=AC2(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

Hình bình hành EMFN trở thành hình thoi khi EM=EN

mà EM=BD2EM=BD2(cmt) và EN=AC2EN=AC2(cmt)

nên BD=AC

Vậy: Khi hình thang ABCD có thêm điều kiện BD=AC thì EMFN là hình thoi

7 tháng 11 2014

a) Trong tứ giác FAEB: FD = DE, AD = DB => FAEB là hình bình hành

=> FA = BE và FA // BE

hay FA = EC và FA // EC

=> ACEF là hình bình hành

5 tháng 11 2014

Từ trang 1 đến trang 9 có 9 trang

Từ trang 10 đến trang 99 có : (99-10):1+1 =90(trang) thì suy ra  có:90x2 =180(chữ số)

Từ trang 100 đến trang 999 có:(999-100):1+1 =900(trang) thì suy ra có:900x3=2700(chữ số)

Từ trang 1000 đến trang 1031 có:(1031-1000):1+1=32(trang) thì suy ra ta có : 32x4=128(chữ số)

Vậy có tổng cộng số chữ số là:9 + 180 + 2700 + 128 = 3017(chữ số)

Nếu bạn thấy chuẩn thì bấm (thích) nha

23 tháng 3 2015

Bài giải

Có nhiều cách cắt được các bạn đề xuất. Xin giới thiệu 3 cách.
Cách 1: Nhát thứ nhất chia đôi theo bề dầy của chiếc bánh và để nguyên vị trí này cắt thêm 3 nhát (như hình vẽ).

Lưu ý là AM = BN = DQ = CP = 1/6 AB và IA = ID = KB = KC = 1/2 AB.
Các bạn có thể dễ dàng chứng minh được 12 miếng bánh là bằng nhau và cả 3 nhát cắt đều đi qua đúng ... tâm bánh.
Cách 2: Cắt 2 nhát theo 2 đường chéo để được 4 miếng rồi chồng 4 miếng này lên nhau cắt 2 nhát để chia mỗi miếng thành 3 phần bằng nhau (lưu ý: BM = MN = NC).

Cách 3: Nhát thứ nhất cắt như cách 1 và để nguyên vị trí này để cắt thêm 3 nhát như hình vẽ.
Lưu ý: AN = AM = CQ = CP = 1/2 AB.

11 tháng 8 2016

nguyễn hoàng mỹ dân cóp bài trên mạng rồi trả lời vào đây,mik bít rất rõ

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 6

Câu 1:

$A=1+(2+2^2+2^3+2^4)+(2^5+2^6+2^7+2^8)+....+(2^{97}+2^{98}+2^{99}+2^{100})$

$=1+2(1+2+2^2+2^3)+2^5(1+2+2^2+2^3)+...+2^{97}(1+2+2^2+2^3)$

$=1+(1+2+2^2+2^3)(2+2^5+....+2^{97})$

$=1+15(2+2^5+...+2^{97})$

$\Rightarrow A$ chia $15$ dư $1$

$\Rightarrow A=15k+1$

Mà $A$ lẻ (do $1$ lẻ và các số hạng còn lại chẵn)

$\Rightarrow k$ chẵn. Đặt $k=2m$ với $m$ tự nhiên.

$A=15k+1=15.2m+1=30m+1$

$\Rightarrow A$ chia $30$ dư $1$.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 6

Câu 2:

$n+3\vdots 2n+1$

$\Rightarrow 2(n+3)\vdots 2n+1$

$\Rightarrow (2n+1)+5\vdots 2n+1$

$\Rightarrow 5\vdots 2n+1$

$\Rightarrow 2n+1\in \left\{1; 5\right\}$ (do $2n+1$ là số tự nhiên) 

$\Rightarrow n\in \left\{0; 2\right\}$

Thử lại thấy thỏa mãn. 

 

5 tháng 11 2014

nửa lít

6 tháng 9 2015

Bài giải :
Ai khéo tay tinh mắt
Nghiêng ca như hình trên
Sẽ đạt yêu cầu liền
Trong ca : đúng nửa lít !