K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2017

UCLN(1; 15; 17) = 1

23 tháng 10 2017

Ư(1) = { 1 }

Ư(15) = { 1 ; 3 ; 5 ; 15 }

Ư(17) = { 1 ; 17 }

ƯC ( 1 ; 15 ; 17 ) = { 1 }

Vậy UWCLN ( 1 ; 15 ; 17 ) = 1

23 tháng 10 2017

a) có

525. (525 - 1) = tự tính nha

23 tháng 10 2017

\(x.x^4.x^7.....x^{100}\)

\(=x^1.x^4.x^7.....x^{100}\)

\(=x^{1+4+7+...+100}\)

\(SSH_{\left(1+4+7+...+100\right)}=\left(100-1\right):3+1=34\)

\(S_{\left(1+4+7+...+100\right)}=\left(100+1\right).34:2=1717\)

\(\Rightarrow x^{1+4+7+...+100}=x^{1717}\)

23 tháng 10 2017

\(x.x^4.x^7.......x^{100}=x^{1+4+7+...+100}\)

23 tháng 10 2017

a:x=1,2,3,4

b:x=1,2,3

23 tháng 10 2017

1^n=?

0^n=?

10^n=?

23 tháng 10 2017

n^2 + n + 1 = n( n + 1 ) + 1

n( n + 1 ) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên gồm 1 lẻ , 1 chẵn => n(n + 1 ) chẵn <=> n( n + 1 ) + 1 lẻ . 

Mà số lẻ thì không chia hết cho 2 . 

=> n( n + 1 ) + 1 không chia hết cho 2 . Mà 4 = 2^2 

=> n( n + 11 ) + 1 cũng không chia hết cho 4 

Vì n( n + 1 ) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên sẽ có tận cùng là 0 ; 2 ; 6 

=> n( n + 1 ) + 1 có tận cùng là 1 ; 3 ; 7 

Vậy n( n + 1 ) + 1 không chia hết cho 5 

2 tháng 12 2017

n^2 + n + 1 = n( n + 1 ) + 1

n( n + 1 ) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên gồm 1 lẻ , 1 chẵn => n(n + 1 ) chẵn <=> n( n + 1 ) + 1 lẻ . 

Mà số lẻ thì không chia hết cho 2 . 

=> n( n + 1 ) + 1 không chia hết cho 2 . Mà 4 = 2^2 

=> n( n + 11 ) + 1 cũng không chia hết cho 4 

Vì n( n + 1 ) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên sẽ có tận cùng là 0 ; 2 ; 6 

=> n( n + 1 ) + 1 có tận cùng là 1 ; 3 ; 7 

Vậy n( n + 1 ) + 1 không chia hết cho 5 

23 tháng 10 2017

lớp 7 sao không làm được toán lớp 6

23 tháng 10 2017

xl,rất rất xin lỗi ghi nhầm