K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: ΔABD vuông tại A

=>\(S_{ABD}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AD=\dfrac{1}{2}\cdot20\cdot15=150\left(cm^2\right)\)

Vì M là trung điểm của AB

nên \(S_{MDB}=\dfrac{1}{2}\cdot S_{ABD}=\dfrac{1}{2}\cdot150=75\left(cm^2\right)\)

b: Kẻ MK\(\perp\)DC tại K

=>\(S_{MDC}=\dfrac{1}{2}\cdot MK\cdot DC\)\(=\dfrac{1}{2}\cdot MK\cdot20=10\cdot MK\)

Xét tứ giác AMKD có

AM//KD

AD//MK

Do đó: AMKD là hình bình hành

=>MK=AD

M là trung điểm của AB nên MA=MB=AB/2=20/2=10(cm)

Vì AMCD là hình thang vuông

nên \(S_{AMCD}=\dfrac{1}{2}\cdot AD\left(AM+CD\right)\)

=>\(S_{AMCD}=\dfrac{1}{2}\cdot MK\cdot\left(10+20\right)=15\cdot MK\)

=>\(\dfrac{S_{MDC}}{S_{ABCD}}=\dfrac{10\cdot MK}{15\cdot MK}=\dfrac{2}{3}\)

c:

ΔDBC vuông tại C

=>\(S_{CBD}=\dfrac{1}{2}\cdot CB\cdot CD=\dfrac{1}{2}\cdot20\cdot15=150\left(cm^2\right)\)

Vì MB//DC

nên \(\dfrac{OD}{OB}=\dfrac{DC}{MB}=2\)

=>\(\dfrac{DO}{DB}=\dfrac{2}{3}\)

=>\(S_{DOC}=\dfrac{2}{3}\cdot S_{DBC}=\dfrac{2}{3}\cdot150=100\left(cm^2\right)\)

Độ dài đoạn tường rào là:

50*39+50*2=50(39+2)=50*41=2050(cm)

24 tháng 3

          Đây là dạng toán nâng cao, chuyên đề trồng cây, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi, thi vioedu. Hôm nay Olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

                        Giải:

       Đoạn đường đó có số khoảng là:

                   39 + 1  = 49 (khoảng)

  Độ dài đoạn tường rào là:

                     50 x 49  = 2450 (cm)

   Đáp số: 2450 cm

             

 

 

bạn xem lại biểu thức dưới mẫu nha

24 tháng 3

xin lỗi bạn nha mình bấm nhầm xóa số 6

24 tháng 3

a; \(\dfrac{20}{16}\) = \(\dfrac{20:4}{16:4}=\dfrac{5}{4}\); b; 12,20 = \(\dfrac{1220}{100}\) = \(\dfrac{65}{5}\); c; \(\dfrac{16}{15}\) = \(\dfrac{16}{15}\);

e; \(\dfrac{12}{16}\) = \(\dfrac{12:4}{16:4}\) = \(\dfrac{3}{4}\);

Không có phân số nào bằng phân số \(\dfrac{3}{5}\)

c: Ta có: KD=KA

mà ΔAKD vuông tại K

nên ΔAKD vuông cân tại K

=>\(\widehat{KAD}=\widehat{KDA}=45^0\)

Ta có: ED//AK

AK\(\perp\)BC

Do đó: ED\(\perp\)BC

Xét tứ giác AEDB có \(\widehat{EAB}+\widehat{EDB}=90^0+90^0=180^0\)

nên AEDB là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{ADB}=\widehat{AEB}\)

=>\(\widehat{AEB}=45^0\)

Xét ΔAEB vuông tại A có \(\widehat{AEB}=45^0\)

nên ΔAEB vuông cân tại A

=>AE=AB

Gọi số thứ ba là x

Trung bình cộng của ba số là \(\dfrac{x+32}{3}\)

Số thứ ba bé hơn trung bình cộng của cả 3 số là 2 nên ta có:

\(\dfrac{x+32}{3}-x=2\)

=>\(\dfrac{x+32-3x}{3}=2\)

=>32-2x=6

=>2x=26

=>x=13

Vậy: Số thứ ba là 13

24 tháng 3

                           bài giải 

số thứ 3 là

   32:2 - 2 =14

       đs 14

a: Vì OA và OB là hai tia đối nhau

nên O nằm giữa A và B

b: O nằm giữa A và B

=>OA+OB=AB

=>AB=2+5=7(cm)

\(\dfrac{-3}{25}+\dfrac{9}{17}-\dfrac{22}{25}+\dfrac{25}{17}\)

\(=\left(-\dfrac{3}{25}-\dfrac{22}{25}\right)+\left(\dfrac{9}{17}+\dfrac{25}{17}\right)\)

\(=-\dfrac{25}{25}+\dfrac{34}{17}\)

=-1+2

=1

24 tháng 3

Hiện nay anh gấp rưỡi tuổi em nghĩa là tuổi anh bằng 3/2 tuổi em và bằng 3/1 hiệu số tuổi anh và tuổi em.

Cách đây 6 năm tuổi anh gấp đôi tuổi em hay bằng 2/1 tuổi em và bằng 2/1 hiệu tuổi anh và tuổi em.

Tỉ số tuổi anh hiện nay và tuổi anh cách đây 6 năm là: 2/1 : 3/1 = 2/3

Ta có sơ đồ:

Tuổi anh hiện nay:                !______!______!______!

Tuổi anh cách đây 6 năm:    !______!______!(hiệu 6 năm)

Tuổi anh hiện nay là: 6 : (3-2) x 3 = 18 tuổi

ĐS: 18 tuổi

 

24 tháng 3

Hiệu số phần bằng nhau:

3 - 2 = 1 (phần)

Tuổi anh hiện nay:

6 : 1 × 3 = 18 (tuổi)

Thời gian người đó đi hết quãng đường AB là:

9h-7h40p=1h20p=4/3(giờ)

Độ dài quãng đường AB là:

\(35\cdot\dfrac{4}{3}=\dfrac{140}{3}\left(km\right)\)