K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2023

\(4\dfrac{4}{5}=\dfrac{4\times5+4}{5}=\dfrac{24}{5}\)

12 tháng 4 2023

c đúng hom

 

22 tháng 4 2023

Đáp số : 10 Km/h

3 tháng 5 2023

10km/h nhé bạn. Chúc bạn học tốt=)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 4 2023

Bài 2:

a. Độ dài quãng đường AB là:

$3\times 40=120$ (km) 

b. Xe máy đến B sớm hơn 30' (0,5 giờ), tức là xe phải đi từ A - B trong: 

$3-0,5=2,5$ (giờ) 

Vận tốc xe phải là: $120:2,5=48$ (km/h)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 4 2023

Bài 1:

Đổi 1,2 m = 12 dm; 0,6 m = 6 dm 

Chiều cao mực nước bể: 

$576:12:6=8$ (dm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 4 2023

Lời giải:

Thời gian xe 1 đi quãng đường AB: $9h30'-5h30'=4h$ 

Thời gian xe thứ 2 đi quãng đường AB: $9h30'-6h30'=3h$

Tỉ số vận tốc giữa xe 1 và xe 2: $\frac{3}{4}$

Vận tốc xe 1: $17:(4-3)\times 3=51$ (km/h) 

Vận tốc xe 2: $51+17=68$ (km/h)

12 tháng 4 2023

Thời gian xe 1 đi quãng đường AB: 9ℎ30′−5ℎ30′=4ℎ 

Thời gian xe thứ 2 đi quãng đường AB: 9ℎ30′−6ℎ30′=3ℎ

Tỉ số vận tốc giữa xe 1 và xe 2: 34

Vận tốc xe 1: 17:(4−3)×3=51 (km/h) 

Vận tốc xe 2: 51+17=68 (km/h)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 4 2023

Lời giải:

$89,5\times 9+89+50\text{%}$
$=89,5\times 9+89,5$

$=89,5\times (9+1)=89,5\times 10=895$

19 tháng 5

 

Gọi C là điểm hai bạn gặp nhau lần thứ nhất và D là điểm hai bạn gặp nhau lần thứ hai.

Ta có AC = 7km và BD = 5km. Khi hai bạn gặp nhau lần đầu thì tổng quãng đường hai bạn đi được bằng quãng đường AB. Khi hai bạn gặp nhau lần thứ hai thì tổng quãng đường hai bạn đi được gấp 3 lần quãng đường AB.

Do vận tốc hai bạn không đổi nên để hai bạn đi được quãng đường gấp 3 lần quãng đường AB thì cần thời gian gấp 3 lần để đi hết quãng đường AB.

=> Quãng đường bạn Minh đi được đến khi gặp nhau lần thứ hai gấp 3 lần quãng đường bạn Minh đi được khi gặp nhau lần thứ nhất.

Quãng đường bạn Minh đi được đến khi gặp nhau lần thứ hai là: 7 × 3 = 21 (km).

Độ dài quãng đường AB là: 21 – 5 = 16 (km)
          Đáp số: 16km

12 tháng 4 2023

Số học sinh nữ lúc đầu so với số học sinh nam lúc đầu là:

                      1 : 2 = \(\dfrac{1}{2}\) ( số học sinh nam lúc đầu)

Số học sinh nữ lúc sau so với số học sinh nam lúc đầu là:

                      1 : \(\dfrac{5}{2}\) = \(\dfrac{2}{5}\) ( số học sinh nam lúc đầu)

Phân số chỉ 2 học sinh là:

                    \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{2}{5}\) = \(\dfrac{1}{10}\) ( số học sinh nam lúc đầu)

Số học sinh nam lúc đầu là:

                   2 : \(\dfrac{1}{10}\) = 20 ( học sinh)

Số học sinh nữ lúc đầu là:

                20 : 2 = 10 ( học sinh)

Ban đầu lớp đó có số học sinh là:

             20 + 10 = 30 ( học sinh)

Đáp số: 30 học sinh

12 tháng 4 2023

Số học sinh nữ lúc đầu so với số học sinh nam lúc đầu là:

                      1 : 2 = 12 ( số học sinh nam lúc đầu)

Số học sinh nữ lúc sau so với số học sinh nam lúc đầu là:

                      1 : 52 = 25 ( số học sinh nam lúc đầu)

Phân số chỉ 2 học sinh là:

                    12 - 25 = 110 ( số học sinh nam lúc đầu)

Số học sinh nam lúc đầu là:

                   2 : 110 = 20 ( học sinh)

Số học sinh nữ lúc đầu là:

                20 : 2 = 10 ( học sinh)

Ban đầu lớp đó có số học sinh là:

             20 + 10 = 30 ( học sinh)

Đáp số: 30 học sinh

12 tháng 4 2023

m ko biết làm