K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2021

DT : đồng chiêm, nắng, cánh cò, gió, thung lúa.

ĐT : phả, dẫn.

TT : vàng.

21 tháng 11 2021

sớm ,quanh,sạch bóng,xám,trắng,xanh,dài ,hồng,to tướng ,ít,dài thanh mảnh.

a ) 9 từ
b) 11 từ 
c) 13 từ

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:“Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này:- Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá tôi không...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

“Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này:

- Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.

Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì. Cả tôi nữa, nếu không nhanh chân vào hang thì tôi cũng chết toi rồi.

Tôi đem xác Dế Choắt đến chôn vào một vùng cỏ bùm tum. Tôi đắp thành nấm mộ to. Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên”.

(Dế Mèn phiêu lưu kí, Tô Hoài)

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên?

Câu 2: Đoạn văn có những nhân vật nào? Chỉ ra lời đối thoại nhân vât.

Câu 3. Trước khi tắt thở, Dế Choắt đã khuyên Dế Mèn điều gì? Qua đó, em nhận thấy Dế Choắt có phẩm chất đáng quý nào?

Câu 4. Bài học đầu tiên mà Dế Mèn rút ra cho bản thân mình là bài học nào?

Câu 5.Từ trải nghiệm và bài học của Dế Mèn, nếu em cũng mắc phải lỗi lầm, bản thân em cần có thái độ ra sao trước lỗi lầm mình?

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

“Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này:

- Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.

Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì. Cả tôi nữa, nếu không nhanh chân vào hang thì tôi cũng chết toi rồi.

Tôi đem xác Dế Choắt đến chôn vào một vùng cỏ bùm tum. Tôi đắp thành nấm mộ to. Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên”.

(Dế Mèn phiêu lưu kí, Tô Hoài)

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên?

Câu 2: Đoạn văn có những nhân vật nào? Chỉ ra lời đối thoại nhân vât.

Câu 3. Trước khi tắt thở, Dế Choắt đã khuyên Dế Mèn điều gì? Qua đó, em nhận thấy Dế Choắt có phẩm chất đáng quý nào?

Câu 4. Bài học đầu tiên mà Dế Mèn rút ra cho bản thân mình là bài học nào?

Câu 5.Từ trải nghiệm và bài học của Dế Mèn, nếu em cũng mắc phải lỗi lầm, bản thân em cần có thái độ ra sao trước lỗi lầm mình?

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

“Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này:

- Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.

Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì. Cả tôi nữa, nếu không nhanh chân vào hang thì tôi cũng chết toi rồi.

Tôi đem xác Dế Choắt đến chôn vào một vùng cỏ bùm tum. Tôi đắp thành nấm mộ to. Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên”.

(Dế Mèn phiêu lưu kí, Tô Hoài)

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên?

Câu 2: Đoạn văn có những nhân vật nào? Chỉ ra lời đối thoại nhân vât.

Câu 3. Trước khi tắt thở, Dế Choắt đã khuyên Dế Mèn điều gì? Qua đó, em nhận thấy Dế Choắt có phẩm chất đáng quý nào?

Câu 4. Bài học đầu tiên mà Dế Mèn rút ra cho bản thân mình là bài học nào?

Câu 5.Từ trải nghiệm và bài học của Dế Mèn, nếu em cũng mắc phải lỗi lầm, bản thân em cần có thái độ ra sao trước lỗi lầm mình? 

0
21 tháng 11 2021

E học lp 5 ,e ko bt.

21 tháng 11 2021

Trích tác phẩm : cuộc chia tay của những con búp bê của nhà văn Khánh Hoài

Nội dung đoạn trích : miêu tả cảnh vật trong ngày chuẩn bị chia tay của 2 ae thành và thủy

Truyện được kể theo ngôi thứ nhất có tác dụng bộc lộ biểu cảm 1 cách rõ ràng trực tiếp 

tổ ấm gđ là thứ vô cùng quý giá, trẻ em cần được yêu thương, học hành, giải trí, vì vậy ko đc vì bất cứ lý do nào mà phá hoại đi tổ ấm đó.

chép tiếp thơ:cỏ cây chen đá, lá chen hoa

        lom khom dưới núi tiều vài chú

        lác đác bên sông chợ mấy nhà

        nhớ nước đau lòng,con quốc quốc

thương nhà mỏi miệng , cái gia gia

dừng chân đứng lại trời non nước

một mảnh tình riêng, ta với ta

từ láy : lom khom miêu tả dáng vẻ những ng đốn củi dưới núi

lác đác miêu tả sử hoang sơ , thưa thớt ở đèo ngang

21 tháng 11 2021

Những, như

21 tháng 11 2021

- Lích chích: Là từ láy bộ phận (láy vần "ich") 

- Khôn lớn: Là từ ghép đẳng lập. Hai tiếng khi tách riêng đều có nghĩa độc lập, có thể thay đổi chỗ cho nhau (lớn khôn) mà không thay đổi nghĩa; không phân ra tiếng chính, tiếng phụ 

- Bồng bế: Là từ ghép đẳng lập. Hai tiếng "bồng" và "bế" khi tách riêng ra đều có nghĩa độc lập, có thể thay đổi chỗ cho nhau (bế bồng) mà không thay đổi nghĩa; không phân ra tiếng chính, tiếng phụ

21 tháng 11 2021

đức trí lớp 4a3

Đây là một số mở bài của câu chuyện Rùa và thỏ. Em hãy cho biết đó là những cách mở bài nào ?a) Có một con rùa sống bên sông. Biết mình chậm chạp nên hôm nào cũng vậy, vừa sáng sớm tinh mơ, nó đã ra bờ sông tập chạy.b) Xưa nay, người cậy tài cậy giỏi mà chủ quan, biếng nhác thì chẳng làm nên việc gì. Ngược lại, sức có kém nhưng quyết tâm, nhẫn nại ắt thành công. Câu chuyện Rùa...
Đọc tiếp

Đây là một số mở bài của câu chuyện Rùa và thỏ. Em hãy cho biết đó là những cách mở bài nào ?

a) Có một con rùa sống bên sông. Biết mình chậm chạp nên hôm nào cũng vậy, vừa sáng sớm tinh mơ, nó đã ra bờ sông tập chạy.

b) Xưa nay, người cậy tài cậy giỏi mà chủ quan, biếng nhác thì chẳng làm nên việc gì. Ngược lại, sức có kém nhưng quyết tâm, nhẫn nại ắt thành công. Câu chuyện Rùa và thỏ chứng minh điều đó.

c) Đầu năm học vừa qua, lớp em có mấy bọn vì chủ quan, lười biếng nên kết quả học tập sút kém hơn so với hồi lớp ba. Cô giáo bèn kể chuyện Rùa và thỏ để khuyên các bạn phải cố gắng, chăm chỉ. Câu chuyện này như sau:

d) Trong các loài thú, mấy ai chạy nhanh bằng bọn thỏ chúng tôi ? Thấy bóng chúng tôi trên đường đua, thì hươu, nai còn phải kiêng dè, chưa nói gì tới bác trâu hay chị lợn. Thế mà có lần thỏ tôi phải ngậm đắng nuốt cay chịu thua anh chàng rùa nổi tiếng lù đù, chậm chạp. Câu chuyện ấy dạy cho tôi một bài học nhớ đời. Đầu đuôi thế này :

1

câu a là mở bài trực tiếp còn câu b,c,d là câu mở bài gián tiếp chúc bạn học tốt