K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chiều cao của mực nước khi bỏ hòn đá vào thì dâng lên thêm:

0,8-0,75=0,05(m)

Thể tích hòn đá là \(1,2\cdot1\cdot0,05=0,06\left(m^3\right)\)

a: Vì O nằm trên đoạn AB

nên O nằm giữa A và B

=>OA+OB=AB

=>OA+2=7

=>OA=5(cm)

b: I nằm trên đoạn AO

=>I nằm giữa A và O

=>AI+IO=AO

=>IO+3=5

=>IO=2(cm)

Vì OA và OB là hai tia đối nhau

nên OI và OB là hai tia đối nhau

=>O nằm giữa I và B

mà OI=OB(=2cm)

nên O là trung điểm của BI

loading...

Vì AP và AQ là hai tia đối nhau

nên A nằm giữa P và Q

 

\(A=\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{98\cdot99}+\dfrac{1}{99\cdot100}\)

\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)

\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{100}=\dfrac{49}{100}\)

13 tháng 3

Hãy viết phân số 7/12 dưới dạng tổng của hai phân số có tử số là 1 mẫu số khác nhau

 

 

 

 

a: Số bài đạt điểm trung bình là \(60\cdot25\%=15\left(bài\right)\)

Số bài còn lại là 60-15=45(bài)

Số bài đạt điểm khá là \(45\cdot\dfrac{1}{3}=15\left(bài\right)\)

Số bài đạt điểm giỏi là 45-15=30(bài)

b: Tỉ số phần trăm giữa số bài đạt điểm khá và đạt điểm trung bình là:

15:15=100%

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 3

Lời giải:

Gọi $a$ (m) là độ dài đoạn đường. 

Theo dự định, đoạn được sẽ được chia thành $5+6+7=18$ phần, 3 tổ sẽ được phân công lần lượt $\frac{5a}{18}, \frac{6a}{18}=\frac{a}{3}, \frac{7a}{18}$ (mét đường)

Thực tế, đoạn đường được chia thành $4+5+6=15$ phần, 3 tổ được phân công lần lượt $\frac{4a}{15}, \frac{5a}{15}=\frac{a}{3}, \frac{6}{15}a=\frac{2}{5}a$ (mét đường)

Như vậy, chỉ có tổ 3 là làm nhiều hơn so với dự kiến.

$\Rightarrow \frac{2}{5}a-\frac{7}{18}a=15$

$\Rightarrow \frac{1}{90}a=15$

$\Rightarrow a=1350$ (m)

Số mét đường chia lại cho:

Tổ 1: $1350.\frac{4}{15}=360$ (m) 

Tổ 2: $1350.\frac{1}{3}=450$ (m)

Tổ 3: $1350.\frac{2}{5}=540$ (m)

Câu 16:

a: Xác suất thực nghiệm của biến cố "Mặt xuất hiện của xúc sắc là mặt 4 chấm" là:

\(\dfrac{20}{100}=0,2\)

Câu 17:

a: Xét ΔABC có

M,N lần lượt là trung điểm của AB,AC

=>MN là đường trung bình của ΔABC

=>MN//BC và \(MN=\dfrac{1}{2}BC\)

Xét ΔABC có

M,P lần lượt là trung điểm của BA,BC

=>MP là đường trung bình của ΔABC

=>MP//AC và \(MP=\dfrac{1}{2}AC\)

Xét ΔCAB có

N,P lần lượt là trung điểm của CA,CB

=>NP là đường trung bình của ΔCAB

=>NP//AB và \(NP=\dfrac{1}{2}AB\)

Xét ΔMNP và ΔCBA có

\(\dfrac{MN}{BC}=\dfrac{NP}{AB}=\dfrac{MP}{AC}=\dfrac{1}{2}\)

nên ΔMNP~ΔCBA

=>\(\dfrac{C_{MNP}}{C_{CBA}}=\dfrac{MN}{CB}=\dfrac{1}{2}\)

b: Ta có: ΔMNP~ΔCBA

=>\(\dfrac{S_{MNP}}{S_{CBA}}=\left(\dfrac{MN}{CB}\right)^2=\dfrac{1}{4}\)

\(\dfrac{1}{1\cdot6}+\dfrac{1}{6\cdot11}+...+\dfrac{1}{496\cdot501}\)

\(=\dfrac{1}{5}\left(\dfrac{5}{1\cdot6}+\dfrac{5}{6\cdot11}+...+\dfrac{5}{496\cdot501}\right)\)

\(=\dfrac{1}{5}\left(1-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{496}-\dfrac{1}{501}\right)\)

\(=\dfrac{1}{5}\left(1-\dfrac{1}{501}\right)=\dfrac{1}{5}\cdot\dfrac{500}{501}=\dfrac{100}{501}\)

\(B=\dfrac{1}{1.6}+\dfrac{1}{6.11}+\dfrac{1}{11.16}+...+\dfrac{1}{496.501}\)
\(\Rightarrow5B=\dfrac{5}{1.6}+\dfrac{5}{6.11}+\dfrac{5}{11.16}+...+\dfrac{5}{496.501}\)
\(\Rightarrow5B=\dfrac{6-1}{1.6}+\dfrac{11-6}{6.11}+\dfrac{16-11}{11.16}+...+\dfrac{501-496}{496.501}\)
\(\Rightarrow5B=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{16}+...+\dfrac{1}{496}-\dfrac{1}{501}\)
\(\Rightarrow5B=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{501}\)
\(\Rightarrow5B=\dfrac{500}{501}\)
\(\Rightarrow B=\dfrac{100}{501}\)

a: \(57\cdot78+43\cdot78\)

\(=78\left(57+43\right)\)

\(=78\cdot100=7800\)

b: \(235\cdot67-67\cdot135\)

\(=67\left(235-135\right)\)

\(=67\cdot100=6700\)

c: \(826\cdot19+174\cdot19\)

\(=19\left(826+174\right)\)

\(=19\cdot1000=19000\)

d: \(1634\cdot45-634\cdot45\)

\(=45\left(1634-634\right)\)

\(=45\cdot1000=45000\)

13 tháng 3

   kaka

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;-5\right\}\)

b: \(P=\dfrac{x^2+2x}{2x+10}+\dfrac{x-5}{x}-\dfrac{5x-50}{2x^2+10x}\)

\(=\dfrac{x^2+2x}{2\left(x+5\right)}+\dfrac{x-5}{x}-\dfrac{5x-50}{2x\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{x\left(x^2+2x\right)+2\left(x+5\right)\left(x-5\right)-5x+50}{2x\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{x^3+2x^2+2x^2-50-5x+50}{2x\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{x^3+4x^2-5x}{2x\left(x+5\right)}=\dfrac{x\left(x^2+4x-5\right)}{2x\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{x^2+4x-5}{2\left(x+5\right)}=\dfrac{\left(x+5\right)\left(x-1\right)}{2\left(x+5\right)}=\dfrac{x-1}{2}\)

c: Thay x=2 vào P, ta được:

\(P=\dfrac{2-1}{2}=\dfrac{1}{2}\)

Thay x=-1/2 vào P, ta được:

\(P=\dfrac{-\dfrac{1}{2}-1}{2}=-\dfrac{3}{2}:2=-\dfrac{3}{4}\)

d: P=-1/2

=>\(\dfrac{x-1}{2}=\dfrac{-1}{2}\)

=>x-1=-1

=>x=0(loại)

e: Để P<0 thì \(\dfrac{x-1}{2}< 0\)

=>x-1<0

=>x<1

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}x< 1\\x\notin\left\{0;-5\right\}\end{matrix}\right.\)