K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2023

help me

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 10 2023

Lời giải:
Vì số chia là $19$ nên số dư $r<19$.

Mà $r$ là 1 số tự nhiên khác $0$ và chia hết cho $9$ nên $r$ có thể là $9$ hoặc $18$

Nếu $r=9$ thì: $a=19\times 68+9=1301$

Nếu $r=18$ thì $a=19\times 68+18=1310$

31 tháng 10 2023

\(101+\left(36-x\right)=105\)

\(\Rightarrow36-x=105-101\)

\(\Rightarrow36-x=4\)

\(\Rightarrow x=36-4\)

\(\Rightarrow x=32\)

Vậy: x = 32 

31 tháng 10 2023

101+(36-x)=105

         36-x = 105-101

         36-x = 4

                x= 36 - 4

                x = 32

Vậy x = 32

DT
31 tháng 10 2023

3x+6 chia hết cho 3x

=> 6 chia hết cho 3x ( Vì : 3x luôn chia hết cho 3x với mọi x nguyên )

=> 3x thuộc Ư(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

=> x thuộc {1/3;-1/3;2/3;-2/3;1;-1;2;-2}

31 tháng 10 2023

Để (3x + 6) ⋮ 3x thì 6 ⋮ 3x

⇒ 3x ∈ Ư(6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}

⇒ x ∈ {-2; -1; -2/3; -1/3; 1/3; 2/3; 1; 2}

31 tháng 10 2023

2n + 6 chia hết cho n + 1

⇒ 2n + 2 + 4 chia hết cho n + 1

⇒ 2(n + 1) + 4 chia hết cho n + 1

⇒ 4 chia hết cho n + 1

⇒ n + 1 ∈ Ư(4) 

⇒ n + 1 ∈ {1; -1; 2; -2; 4; -4}

⇒ n ∈ {0; -2; 1; -3; 3; -5}

Mà: n ∈ N

⇒ n ∈ {0; 1; 3} 

Đáp án+Giải thích các bước giải:

 2n – 6 chia hết cho n – 1

Ta có: 2n – 6 = 2n – 2 – 4 = 2(n-1)-4

Vì 2 (n – 1)chia hết cho n-1

Mà 2n – 6 chia hết cho n – 1

⇒ – 4 chia hết cho n-1 

Hay n-1 ∈ Ư {-4} = {±4,±2,±1}

⇒n ∈ {3,-5,1,-3,0,-2}

Vậy n ∈ {3,-5,1,-3,0,-2}

30 tháng 10 2023

để a chia hết cho 2 thì a phải chia hết cho 2

=> a là {0;2;4;6;8,...}

vậy a ={0;2;4;6;8,...}

DT
30 tháng 10 2023

Chia hết cho 2 => Chữ số tận cùng phải là 0 hoặc 2 hoặc 4 hoặc 6 hoặc 8

Vậy * có thể là 0, 2, 4, 6, 8

30 tháng 10 2023

* thuộc {0;2;4;6;8}

DT
30 tháng 10 2023

\(2^{2x+1}-15=17\\ =>2^{2x+1}=32=2^5\\ =>2x+1=5\\ =>2x=4\\ =>x=2\)

30 tháng 10 2023

22x + 1 - 15 = 17

22x+1 = 17 + 15

22x+1 = 32

22x+1 = 25

2x + 1 = 5

2x = 5 - 1

2x = 4

x = 4 : 2

x = 2

Vậy x = 2.

30 tháng 10 2023

thuộc tập hợp {1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,...,50}

30 tháng 10 2023

a, 48 = 24.3;            80 = 24.5;       16 = 24

    ƯCLN(48; 80;16) =  24 = 16

 

30 tháng 10 2023

28 = 22.7; 35 = 5.7; 1 

ƯCLN(28; 35; 1) = 1

DT
30 tháng 10 2023

144 = 2^4 . 3^2 

168 =  2^3 . 3 . 7

=> UCLN(144,168) = 2^3 . 3 = 24