K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: ΔABC cân tại A

=>\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\dfrac{180^0-50^0}{2}=65^0\)

b: Ta có: \(AM=MB=\dfrac{AB}{2}\)

\(AN=NC=\dfrac{AC}{2}\)

mà AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên AM=MB=AN=NC

Xét ΔAMN có AM=AN

nên ΔAMN cân tại A

c: Xét ΔABC có \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)

nên MN//BC

Có gì ko hiểu cứ hỏi mình nha

loading...

 

ĐKXĐ: n<>-1/5

Để \(\dfrac{4n-12}{5n+1}\) nguyên thì \(4n-12⋮5n+1\)

=>\(20n-60⋮5n+1\)

=>\(20n+4-64⋮5n+1\)

=>\(-64⋮5n+1\)

=>\(5n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16;32;-32;64;-64\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-\dfrac{2}{5};\dfrac{1}{5};-\dfrac{3}{5};\dfrac{3}{5};-1;\dfrac{7}{5};-\dfrac{9}{5};3;-\dfrac{17}{5};\dfrac{31}{5};-\dfrac{33}{5};\dfrac{63}{5};-13\right\}\)

mà n nguyên

nên \(n\in\left\{0;-1;3;-13\right\}\)

Trung bình cộng của ba số a,b,c là 270

=>\(a+b+c=270\cdot3=810\)

\(A=\left(a+c\right)\cdot2-270\cdot5+2\cdot b\)

\(=2\left(a+b+c\right)-1350\)

\(=2\cdot810-1350=270\)

23 tháng 3

=1/2(1/2+1/6+1/12+1/20+...+1/90)

=1/2(1-1/2+1/2-1/3+...+1/9-1/10)

=1/2*9/10=9/20

23 tháng 3

Câu D

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 3

Lời giải:

Gọi số cần tìm là $a$ (điều kiện $a>20$). Theo bài ra:

$185-20\vdots a$

$\Rightarrow 165\vdots a$

$250-19\vdots a$

$\Rightarrow 231\vdots a$

$\Rightarrow a=ƯC(165,231)$

$\Rightarrow ƯCLN(165,231)\vdots a$

$\Rightarrow 33\vdots a$

Mà $a>20$ nên $\Rightarrow a=33$

23 tháng 3

dap so a la [1,2+8]x2x7+12x8=138,4

 

dap so b la 1,2 x8x7=67,2

23 tháng 3

Xin một like

Sau lần thứ nhất thì số quả bưởi còn lại chiếm:

\(1-\dfrac{2}{5}=\dfrac{3}{5}\)(tổng số)

Sau lần thứ hai thì số quả bưởi còn lại chiếm:

\(\dfrac{3}{5}\left(1-\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{3}{4}=\dfrac{9}{20}\)(tổng số)

Tổng số quả bưởi là:

\(18:\dfrac{9}{20}=40\left(quả\right)\)

1: ĐKXĐ: \(n\ne-\dfrac{1}{2}\)

Để \(\dfrac{3n+2}{2n+1}\) nguyên thì \(3n+2⋮2n+1\)

=>\(6n+4⋮2n+1\)

=>\(6n+3+1⋮2n+1\)

=>\(1⋮2n+1\)

=>\(2n+1\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-1\right\}\)(nhận)

2:

ĐKXĐ: n<>-1/5

Để \(\dfrac{8n+12}{5n+1}\) là số nguyên thì

\(8n+12⋮5n+1\)

=>\(40n+60⋮5n+1\)

=>\(40n+8+52⋮5n+1\)

=>\(52⋮5n+1\)

=>\(5n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;13;-13;26;-26;52;-52\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-\dfrac{2}{5};\dfrac{1}{5};-\dfrac{3}{5};\dfrac{3}{5};-1;\dfrac{12}{5};-\dfrac{14}{5};5;-\dfrac{27}{5};\dfrac{51}{5};-\dfrac{53}{5}\right\}\)

mà n nguyên

nên \(n\in\left\{0;-1;5\right\}\)