K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 sau khi học xong văn bản Vượt thác, qua hình ảnh dượng Hương Thư đang vượt thác đã cho em ấn tượng gì?- Hình ảnh dượng Hương Thư đang vượt thác“giống như một hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ” gợi liên tưởng đến vẻ đẹp huyền thoại của những người anh hùng xưa với tầm vóc và sức mạnh phi thường. Những phẩm chất ấy như đang sống lại trong vẻ đẹp dũng mãnh và đầy sức...
Đọc tiếp

 sau khi học xong văn bản Vượt thác, qua hình ảnh dượng Hương Thư đang vượt thác đã cho em ấn tượng gì?
- Hình ảnh dượng Hương Thư đang vượt thác“giống như một hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ” gợi liên tưởng đến vẻ đẹp huyền thoại của những người anh hùng xưa với tầm vóc và sức mạnh phi thường. Những phẩm chất ấy như đang sống lại trong vẻ đẹp dũng mãnh và đầy sức mạnh của những con người lao động bình thường trong công cuộc chinh phục thiên nhiên. Hình ảnh dượng Hương Thư khi vượt thác đối lập với hình ảnh dượng Hương Thư lúc ở nhà “nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ”; qua đó, tác giả muốn khẳng định những phẩm chất đáng quý của người lao động: những con người hiền lành, khiêm tốn, giản dị trong đời thường nhưng lại vô cùng dũng mãnh, nhanh nhẹn, quyết liệt trong cuộc đối đấu với thử thách của thiên nhiên.  

mk viết vậy đueọc chưa

 

2
22 tháng 5 2019

của bạn được mk the nay

Trong văn bản "Vượt thác" của Võ Quảng, hình ảnh dượng Hương Thư "giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ" là một hình ảnh so sánh đầy sức gợi. Hình ảnh ấy khiến ta liên tưởng tới những hình ảnh huyền thoại anh hùng xưa với tầm vóc và sức mạnh phi thường của những Đăm Săn, Xinh Nhã bằng xương, bằng thịt đang hiển hiện trước mắt. So sánh như vây, tác giả nhằm khắc hoạ nổi bật và tôn vinh sức mạnh của con người trong công cuộc chế ngự thiên nhiên. Lớp lớp những thế hệ trên mảnh đất này đã lao công khổ tứ với sự nghiệp chinh phục thiên nhiên hoang dã đổ giành phần sống cho mình, và hôm nay, không phải chỉ một mình dượng Hương Thư, không phải một mình người dân chài nào trên mảnh đất này đang đơn độc chống chọi với thác dữ mà là oai linh của hàng trăm người anh hùng đang tụ hội cùng hậu thế vượt qua thử thách. Không chỉ vậy, cách so sánh này còn đối lập mạnh mẽ với một hình ảnh "dượng Hương Thư ở nhà, nói nãng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ". Qua đó, tác giả khẳng định một phẩm chất đáng quí của người lao động: khiêm tốn, nhu mì đến nhút nhát trong cuộc đời thường, nhưng lại dũng mãnh, nhanh nhẹn, quyết liệt trọng công việc, trong khó khăn, thử thách. 

5 tháng 2 2021

đây banhbanhbanh

Trong văn bản "Vượt thác" của Võ Quảng, hình ảnh dượng Hương Thư "giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ" là một hình ảnh so sánh đầy sức gợi. Hình ảnh ấy khiến ta liên tưởng tới những hình ảnh huyền thoại anh hùng xưa với tầm vóc và sức mạnh phi thường của những Đăm Săn, Xinh Nhã bằng xương, bằng thịt đang hiển hiện trước mắt. So sánh như vây, tác giả nhằm khắc hoạ nổi bật và tôn vinh sức mạnh của con người trong công cuộc chế ngự thiên nhiên. Lớp lớp những thế hệ trên mảnh đất này đã lao công khổ tứ với sự nghiệp chinh phục thiên nhiên hoang dã đổ giành phần sống cho mình, và hôm nay, không phải chỉ một mình dượng Hương Thư, không phải một mình người dân chài nào trên mảnh đất này đang đơn độc chống chọi với thác dữ mà là oai linh của hàng trăm người anh hùng đang tụ hội cùng hậu thế vượt qua thử thách. Không chỉ vậy, cách so sánh này còn đối lập mạnh mẽ với một hình ảnh "dượng Hương Thư ở nhà, nói nãng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ". Qua đó, tác giả khẳng định một phẩm chất đáng quí của người lao động: khiêm tốn, nhu mì đến nhút nhát trong cuộc đời thường, nhưng lại dũng mãnh, nhanh nhẹn, quyết liệt trọng công việc, trong khó khăn, thử thách. 

Bài làm

* Nguyên tắc xây dựng thực đơn cho bữa ăn:

- Số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn (ăn thường ngày, ăn tiệc,..)

- Đủ các loại thức ăn phù hợp với cơ cấu bữa ăn.

- Đảm bảo nhu cầu về dinh dưỡng, về hiệu quả kinh tế của bữa ăn.

# Chúc bạn học tốt #

1/Thực đơn có số lượng + chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn :
-Nếu là bữa ăn thường thì từ 3-4 hoặc 5 món
-Nếu là bữa ăn cỗ hoặc liên quan,chiêu đãi thì dọn từ 4-5 món trở lên

2/Thực đơn phải có cơ cấu món ăn hợp lí :
Có thể chia món ăn thành các loại sau
-Các món canh hoặc súp
-Các món rau củ trộn hoặc gỏi 
-Các món đồ nguội : giò ,chả, dăm bông,thịt nguội,thịt quay,thịt xá xíu,thịt xúc xích
-Các món đồ xào : thịt xào cần tây,bông cải xào tôm thịt,mực xào,đậu hủ xào,đậu que xào,giá xào,rau muống xào
-Các món mặn : cá kho,thịt kho,thịt sườn răm mặn,gà xào xảo ớt, tôm kho tàu
-Các món tráng miệng : bánh ngọt,trái cây..
Mỗi loại thực đơn cần có đủ các loại thức ăn vừa nêu và có thể thay đổi món ăn theo từng loại thức ăn cùa các nhóm

3/Thưc đơn xây dựng phải phù hợp với các điều kiện thực tế :
-Điều kiện kinh tế : Số tiền được chi
-Điều kiện thời tiết :
+ mùa nóng : ăn các món ăn có nhiều nước,ít béo,ít gia vị kích thích,dễ tiêu
+ mùa lạnh : ăn các món ăn ít nước,nhiều chất béo,chất đường bột
-Điều kiện nguyên liệu : Thực phẩm theo thời vụ,dễ tìm,chi phí thấp

4/Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế :
-Nên thay thế nhiều loại thực phẩm khác nhau trong cùng một nhóm
-Cân bằng dinh dưỡng giữa các nhóm
-Chọn món ăn thích hợp với điều kiện kinh tế của gia đình

III.Thực Đơn Dành Cho Cách Bữa Tiệc :
Tuỳ theo hoàn cảnh và điều kiện vật chất sẵn có,kết hợp với tính chất của bữa liên quan má chuẩn bị thực đon cho phù hơp

1/Đối với bữa ăn tự phục vụ :Trong bữa ăn này,thực đơn sẽ gồm nhiều món khác nhau,kể cả món tráng miệng và thức uống được bày trên 1 chiếc bàn,các đồ dùng như : dao,muỗng,nĩa,chén,dĩa...được bày sẵn ở vị trí dễ lấy,khách tự chọn món ăn nào tuỳ thích

2/Đối với bữa ăn có người phục vu : Thực đơn được ấn định trước,tuỳ theo từng trường hợp cụ thể bằng số người ăn,kinh phí...mà thực đơn này sẽ chỉ rõ ra số món ăn

2.1 /Số món ăn :4-5 món trở lên,tuỳ theo điều kiện vật chất,tài chính,thực đơn có thể tăng cường lượng và chất

2.2/Cơ cấu món ăn : Thực đơn thường được kê :
* Súp ( nếu thích)
*Món ăn khai vi ( nếu có ) gồm : gồm đồ chua ,thịt nguôi,gỏi ,nem,chả...
*Món ăn chơi (sau khai vị): thường là những món chiên, xào ,hấp....
*Món ăn no ( món chính,giàu đạm ): gồm những món nấu,ăn kèm bánh mì
*Món ăn thêm : rau,canh ( hoặc lẩu): gồm những món canh,lẩu,tiềm,ăn kèm bún,mì hoặc cơm
*Món tráng miệng :trái cây hoặc bánh ngọt
*Thức uống : rượu khai vị,nước ngọt, nước khoáng,nước trà,bia....
Thực phẩm cần thay đổi để có đủ loại thịt,cá,rau củ....
-Thịt : nên có heo,bò,gà,tôm,cua...

Rau củ :nên chọn vừa có rau lá,vừa có rau củ hoặc rau trái...
Phải tôn trọng trình tự của các món ăn ghi trong thực đơn : Món nào ăn trước ,món nào ăn sau cùng với vị nước chấm thích hợp.Tránh đưa những món tương tự ra cùng 1 lúc

3/Lập thực đơn :
Chọn món ăn thuộc các thể loại vừa nêu ( mỗi loại 1 món ) để cấu tạo thành thực đơn theo đúng thành phần + cơ cấu.Cần đảm bảo :
# Tình chất của bữa tiệc: tiệc mặn,tiệc ngôt,tiệc trà,tiệc tự chọn,tự phục vụ...
# Số người dự tiệc
# Số món ăn
# Lượng thức ăn cần dùng
# Khả năng tài chính

13 tháng 5 2019

C4: câu ca dao muốn nhắc nhở chúng ta trong cuộc sống cần có lòng kie trì vượt khó thì mới có được chìa khóa thành công . chỉ có như vậy chúng ta mới chiến thành số phận bản thân . câu nói là lời khuyên cho mỗi con người

C3: những hình ảnh so sánh (chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây bụi; mặt trời nhú lên dần dần, tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn; quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng; y như một mâm lễ phẩm)..

C2: Cảnh đẹp Cô Tô sau khi bão đi qua

Khong gian:Bien

Thoi gian:Buoi sang

Bài làm

* Giữa sào và rán:

– Xào: Là đảo thực phẩm trong chảo với lượng dầu và mỡ vừa phải. Thực phẩm được kết hợp giữa thực vật và động vật đun lửa to trong thời gian ngắn.
– Rán: Là làm chín thực phẩm trong thời gian vừa đủ làm chín thực phẩm, vừa lửa, nhiều dầu hoặc mỡ.

* Giữa nấu và luộc:

– Nấu: Là phối hợp nhiều nguyên liệu và thực vật có thêm gia vị trong môi trường nước. 
– Luộc: thực phẩm nấu chín trong môi trường  nhiều nước với thời gian vừa đủ để thực phẩm chín. 

# Chúc bạn học tốt #

Giữa xào và rán:
– Xào: Là đảo thực phẩm trong chảo với lượng dầu và mỡ vừa phải. Thực phẩm được kết hợp giữa thực vật và động vật đun lửa to trong thời gian ngắn.
– Rán: Là làm chín thực phẩm trong thời gian vừa đủ làm chín thực phẩm, vừa lửa, nhiều dầu hoặc

Giữa luộc và nấu.
– Luộc: thực phẩm nấu chín trong môi trường  nhiều nước với thời gian vừa đủ để thực phẩm chín. 
– Nấu: Là phối hợp nhiều nguyên liệu và thực vật có thêm gia vị trong môi trường nước

sau khi học xong văn bản Vượt thác, qua hình ảnh dượng Hương Thư đang vượt thác đã cho em ấn tượng gì?- Hình ảnh dượng Hương Thư đang vượt thác“giống như một hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ” gợi liên tưởng đến vẻ đẹp huyền thoại của những người anh hùng xưa với tầm vóc và sức mạnh phi thường. Những phẩm chất ấy như đang sống lại trong vẻ đẹp dũng mãnh và đầy sức...
Đọc tiếp

sau khi học xong văn bản Vượt thác, qua hình ảnh dượng Hương Thư đang vượt thác đã cho em ấn tượng gì?
- Hình ảnh dượng Hương Thư đang vượt thác“giống như một hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ” gợi liên tưởng đến vẻ đẹp huyền thoại của những người anh hùng xưa với tầm vóc và sức mạnh phi thường. Những phẩm chất ấy như đang sống lại trong vẻ đẹp dũng mãnh và đầy sức mạnh của những con người lao động bình thường trong công cuộc chinh phục thiên nhiên. Hình ảnh dượng Hương Thư khi vượt thác đối lập với hình ảnh dượng Hương Thư lúc ở nhà “nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ”; qua đó, tác giả muốn khẳng định những phẩm chất đáng quý của người lao động: những con người hiền lành, khiêm tốn, giản dị trong đời thường nhưng lại vô cùng dũng mãnh, nhanh nhẹn, quyết liệt trong cuộc đối đấu với thử thách của thiên nhiên. 
mk tl vậy được ko

1
22 tháng 5 2019

của bạn được mk the nay

Trong văn bản "Vượt thác" của Võ Quảng, hình ảnh dượng Hương Thư "giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ" là một hình ảnh so sánh đầy sức gợi. Hình ảnh ấy khiến ta liên tưởng tới những hình ảnh huyền thoại anh hùng xưa với tầm vóc và sức mạnh phi thường của những Đăm Săn, Xinh Nhã bằng xương, bằng thịt đang hiển hiện trước mắt. So sánh như vây, tác giả nhằm khắc hoạ nổi bật và tôn vinh sức mạnh của con người trong công cuộc chế ngự thiên nhiên. Lớp lớp những thế hệ trên mảnh đất này đã lao công khổ tứ với sự nghiệp chinh phục thiên nhiên hoang dã đổ giành phần sống cho mình, và hôm nay, không phải chỉ một mình dượng Hương Thư, không phải một mình người dân chài nào trên mảnh đất này đang đơn độc chống chọi với thác dữ mà là oai linh của hàng trăm người anh hùng đang tụ hội cùng hậu thế vượt qua thử thách. Không chỉ vậy, cách so sánh này còn đối lập mạnh mẽ với một hình ảnh "dượng Hương Thư ở nhà, nói nãng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ". Qua đó, tác giả khẳng định một phẩm chất đáng quí của người lao động: khiêm tốn, nhu mì đến nhút nhát trong cuộc đời thường, nhưng lại dũng mãnh, nhanh nhẹn, quyết liệt trọng công việc, trong khó khăn, thử thách. 

sau khi học xong văn bản Vượt thác, qua hình ảnh dượng Hương Thư đang vượt thác đã cho em ấn tượng gì?- Hình ảnh dượng Hương Thư đang vượt thác“giống như một hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ” gợi liên tưởng đến vẻ đẹp huyền thoại của những người anh hùng xưa với tầm vóc và sức mạnh phi thường. Những phẩm chất ấy như đang sống lại trong vẻ đẹp dũng mãnh và đầy sức...
Đọc tiếp

sau khi học xong văn bản Vượt thác, qua hình ảnh dượng Hương Thư đang vượt thác đã cho em ấn tượng gì?
- Hình ảnh dượng Hương Thư đang vượt thác“giống như một hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ” gợi liên tưởng đến vẻ đẹp huyền thoại của những người anh hùng xưa với tầm vóc và sức mạnh phi thường. Những phẩm chất ấy như đang sống lại trong vẻ đẹp dũng mãnh và đầy sức mạnh của những con người lao động bình thường trong công cuộc chinh phục thiên nhiên. Hình ảnh dượng Hương Thư khi vượt thác đối lập với hình ảnh dượng Hương Thư lúc ở nhà “nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ”; qua đó, tác giả muốn khẳng định những phẩm chất đáng quý của người lao động: những con người hiền lành, khiêm tốn, giản dị trong đời thường nhưng lại vô cùng dũng mãnh, nhanh nhẹn, quyết liệt trong cuộc đối đấu với thử thách của thiên nhiên. 
mk trả lời vậy được ko nếu chưa thì góp ý cho mk nha làm ơn mai thi rồi

1
22 tháng 5 2019

bạn trả lời thế đc,mk thế này

Trong văn bản "Vượt thác" của Võ Quảng, hình ảnh dượng Hương Thư "giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ" là một hình ảnh so sánh đầy sức gợi. Hình ảnh ấy khiến ta liên tưởng tới những hình ảnh huyền thoại anh hùng xưa với tầm vóc và sức mạnh phi thường của những Đăm Săn, Xinh Nhã bằng xương, bằng thịt đang hiển hiện trước mắt. So sánh như vây, tác giả nhằm khắc hoạ nổi bật và tôn vinh sức mạnh của con người trong công cuộc chế ngự thiên nhiên. Lớp lớp những thế hệ trên mảnh đất này đã lao công khổ tứ với sự nghiệp chinh phục thiên nhiên hoang dã đổ giành phần sống cho mình, và hôm nay, không phải chỉ một mình dượng Hương Thư, không phải một mình người dân chài nào trên mảnh đất này đang đơn độc chống chọi với thác dữ mà là oai linh của hàng trăm người anh hùng đang tụ hội cùng hậu thế vượt qua thử thách. Không chỉ vậy, cách so sánh này còn đối lập mạnh mẽ với một hình ảnh "dượng Hương Thư ở nhà, nói nãng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ". Qua đó, tác giả khẳng định một phẩm chất đáng quí của người lao động: khiêm tốn, nhu mì đến nhút nhát trong cuộc đời thường, nhưng lại dũng mãnh, nhanh nhẹn, quyết liệt trọng công việc, trong khó khăn, thử thách. 

Sáng sớm tinh mơ, em cùng với bố đi tập thể dục trên con đường làng chưa có một dấu chân qua. Cánh đồng lúa chín như một tấm thảm khổng lồ màu vàng óng. Chúng như muốn níu chân em lại để thưởng thức hương thơm đồng quê và vẻ đẹp của cánh đồng lúa vàng tươi còn lấp lánh sương đêm.

Bao trùm lên cánh đồng là một màu vàng óng ả. Nhìn xa trông chiếc áo nhung vàng ấy còn được đính trên mình những viên kim cương lấp lánh. Mỗi khi có làn gió nhè nhẹ thổi qua làm những bông lúa cong cong hình đuôi gà oằn vì trĩu hạt, chúng lắc lư rồi ghé đầu vào nhau thì thầm to nhỏ. Bao bọc quanh cánh đồng lúa là con đường uốn quanh như dải lụa, cỏ non xanh mướt còn đọng những hạt sương đêm lấp lánh, lung linh thật là huyền ảo.

Mặt trời đã lên cao lộ rõ ánh hào quang lấp lánh. Ánh nắng dịu nhẹ và ấm áp lọt xuống các kẽ lá, rồi ánh nắng chói chang đã xâm nhập vào tổ các chú côn trùng còn đang ngủ say sưa và đánh thức chúng dậy. Sương treo trên các đầu ngọn cỏ trông lại càng long lanh tinh khiết hơn dưới ánh nắng ban mai, chúng cũng tan dần theo hơi ấm của ông Mặt Trời. Những đợt sóng lúa nhấp nhô nối tiếp nhau như một cuộc thi chạy không bao giờ có chiến thắng.

Thỉnh thoảng có đàn bướm trắng bay là là trên chiếc áo màu vàng khổng lồ trông thật đẹp mắt. Lá lúa khẽ lay động theo làn gió một cách nhẹ nhàng uyển chuyển. Bông lúa cong mình yểu điệu ngả đầu vào nhau trông thật đáng yêu. Xa xa ẩn nấp dưới các khóm lúa vàng tươi là chú chích bông chăm chỉ cần cù đang bắt sâu cho lúa. Chích bông không những là người bạn tốt của nhà nông mà còn là người bạn đáng yêu của bọn trẻ chúng em.

Gió thổi những bông lúa hớn hở khoác tay nhau nhảy múa. Mùi hương lúa mới lan tỏa khắp cánh đồng. Thỉnh thoảng có tiếng hót lảnh lót của chú chim chiền chiện chúng liệng quanh cánh đồng ba bốn vòng rồi bay vút vào bầu trời xanh thẳm. Thấp thoáng đằng xa người dân quê em đang ra đồng tháo nước làm cỏ bờ cho sạch để chuẩn bị thu hoạch lúa. Dòng nước trong xanh bao ngày nuôi lúa lớn nay thong dong chảy về con sông, trở về với biển.

Ôi cánh đồng lúa quê em thật đẹp. Nó mãi mãi trong em bao hình ảnh thân thương, chim vẫn hót xôn xao trong vòm lá, lúa vẫn chín từng ngày để gọi bà con ra gặt hái mang về. Chắc chắn khi bưng bát cơm thơm chúng em sẽ cảm ơn nhiều lắm các bác nông dân ngày ngày làm việc vất vả để có được bát cơm trắng thơm ngon.

 

Ánh nắng mùa hạ chảy tràn trên những con đường làng quê em nhìn thật đẹp, và đó cũng là lúc mùa gặt về, cả một vùng đất mênh mông rộng lớn được phủ kín bởi những bông lúa chín vàng. Đây cũng là thời điểm mà quê hương em nhộn nhịp nhất, mọi người cùng nhau đi gặt từ sớm, không khí hối hả bận bịu lan tỏa khắp xóm làng.

Nhìn từ xa, cánh đồng như một bức tranh vàng óng đặt trong ngôi nhà của tạo hóa, đó là bức tranh của mùa hè, mùa gặt, được thêu dệt bởi những con người lao động một nắng hai sương. Bức tranh ấy, gần gũi mà độc đáo, đẹp đẽ biết bao! Những cánh đồng như nhuộm lên màu nắng, trải rộng mênh mông đến tận phía chân trời. Đứng trên ban công, em cảm nhận luồng gió hạ thổi qua, đem theo mùi hương đồng nội của lúa chín, nhẹ nhàng và vô cùng dễ chịu. Đó là mùi hương mộc mạc của hạt gạo, hạt vàng, trải qua bao nhiêu nắng ấm , mưa dầm, bao nhiêu mồ hôi nước mắt của những người dân quê, mùi hương ấy đã thơm mùi của quê hương xứ sở, để ai đi xa cũng phải lưu luyến, làm sao quên được mùi hương nhẹ nhàng thoang thoảng êm dịu lòng người ấy?

Mỗi buổi trưa tan học về, trên con đường làng với hai bên là không gian rộng mênh mông của những cánh đồng lúa thẳng cánh có bay, nay lại được được trải lên một màu vàng tươi mới, em càng thêm yêu quê hương mình hơn. Mới ngày nào, những bông lúa kia còn đang thì con gái xanh mơn mởn, mới nảy những hạt lúa đầu tiên mà nay đã chín vàng, mẩy hạt, nặng trĩu, kéo cành lúa cong xuống, nhìn thật thích mắt, thân lúa đã chuyển màu vàng sẫm. Dường như bên trong những hạt lúa ấy là tất cả những gì tinh túy nhất của đất trời, đúng như tên gọi của nó: loài ngọc thực. Màu của lúa hòa cùng màu của nắng, óng ánh và đẹp đẽ làm sao. Mỗi lần gió thổi qua, từng bông lúa lay động và dập dờn như những đợt sóng lăn tăn vỗ vào bờ.

Mùa gặt là mùa bận rộn, sớm sớm các mẹ các chị đã í ới gọi nhau đi ra đồng gặt lúa, bóng cha đổ dài dưới ánh nắng chiều, gánh lúa về hợp tác xã. Những chiếc nón nhấp nhô, bàn tay lao động khẽ lau đi giọt mồ hôi và nở nụ cười hạnh phúc. Những bông lúa kia chắc hẳn cũng sẽ vui lắm vì chúng sắp được trở thành những hạt gạo trắng ngần nuôi dưỡng con người. Mùa gặt cũng là mùa vui, tụi trẻ con trong làng chiều chiều lúc trời nhiều gió lại dẫn nhau đi thả diều, chạy dọc các bờ máng vui cười thỏa thích. Thỉnh thoảng nghe thấy tiếng máy tuốt lại kéo nhau ra xem mà không biết chán, dù tối về bị mẹ mắng vì dẵm vào dặm lúa nên ngứa chân. Cả nhà ai cũng bảo mùa gặt là mùa đẹp nhất của lúa, không chỉ vì màu sắc, mà đây còn là mùa mà người dân lao động được tận hưởng thành của của mình sau những ngày tháng dày công chăm sóc. Ngắm cánh đồng lúa chín vàng, nhìn lại những ngày tháng mà chúng đã lớn lên, mới thấy càng trân trọng thành quả lao động vất vả.

Hình ảnh cánh đồng lúa chín vàng nặng hạt, lấp lánh dưới ánh nắng hay cũng chính là một vụ mùa bội thu của người nông dân. Màu lúa chín và những kỷ niệm mỗi mùa gặt về sẽ in dấu sâu sắc trong miền ký ức của những người con xa xứ, là một mảnh hồn quê không gì có thể thay thế được.
“Ai ơi bưng bát cơm đầy,
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.”

9 tháng 5 2019
I. Tìm hiểu ở nhà

1. Những thể loại dân gian nào trong chương trình Ngữ văn 6 tập 1

Truyện cười, truyện truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn

2. Truyện Sự tích Hồ Gươm ( truyện truyền thuyết) nội dung:

- Giặc Minh đô hộ nước ta, chúng làm nhiều điều bạo tàn

- Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa tại Lam Sơn, ban đầu thế của yếu, lực mỏng nên thường gặp nhiều khó khăn

- Lạc Long Quân quyết định cho nghĩa quân và chủ tướng mượn gươm thần diệt giặc

- Một người đánh cá tên Lê Thận kéo lưới đều gặp một thanh sắt, nhìn kĩ phát hiện ra đó là lưỡi gươm

- Lê Lợi trong một lần bị giặc đuổi, đã bắt được chuôi gươm nạm ngọc mang tra vào lưỡi gươm nhà Lê Thận thì vừa như in

- Từ khi có gươm thần, nghĩa quân bách chiến bách thắng

- Khi đất nước thái bình trong một lần vua dạo ở hồ Tả Vọng thì rùa nổi lên xin lại gươm thần, nhà vua trao gươm thần cho rùa vàng. Từ đó, hồ có tên hồ Hoàn Kiếm.

3. Truyền thuyết trên giống với truyện dân gian trong chương trình Ngữ văn 6 tập 1 đã học

4. Ngoài những truyện dân gian đã học quê em còn có lễ hội chơi đu, đấu vật độc đáo…

5. Kể lại truyện dân gian mà em yêu thích (Kể chuyện Thánh Gióng)

Ngày nhỏ em thường nghe bà kể chuyện cổ tích và truyền thuyết, câu chuyện Thánh Gióng để lại cho em nhiều ấn tượng hơn cả. Truyện kể rằng khi có giặc Ân xâm lược bờ cõi, ở làng Gióng có cậu bé Gióng lên ba chưa biết nói, biết cười. Khi nghe thấy sứ giả liền bật dậy xin mẹ mời sứ giả vào. Gặp được sứ giả cậu nhờ sứ giả về tâu với vua rèn cho cậu ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để cậu đi đánh giặc. Gióng được bà con nuôi lớn, tới khi sứ giả mang vũ khí tới Gióng mặc áo, đội mũ giáp sắt, cưỡi ngựa sắt xông thẳng vào quân thù mà đánh. Đang đánh giặc bỗng nhiên gậy sắt gãy, cậu bèn nhổ bụi tre ven đường quật túi bụi quân giặc. Cuối cùng giặc tan, Gióng lên đỉnh núi Sóc Sơn, cởi bỏ áo giáp sắt, ngoái đầu nhìn quê hương rồi cùng ngựa bay trời. Để tỏ niềm yêu mến với vị anh hùng trẻ tuổi này, nhân dân ta suy tôn cậu là Thánh Gióng, lập đền thờ ở nhiều nơi để tưởng nhớ.

II. Hoạt động trên lớp

Trao đổi với các bạn về nội dung chuẩn bị, từ đó khắc phục những hạn chế có trong bài

Thảo luận, tìm ra nội dung độc đáo nhất trình bày trước lớp

9 tháng 5 2019

Ngày nay chúng ta đã khá quen thuộc với khái niệm VAC, nhất là các gia đình sống ở vùng nông thôn. Có thể nói, VAC là mô hình sáng tạo từ lâu đời của cha ông ta, xuất phát từ thực tiễn sản xuất nông nghiệp và kinh nghiệm đúc rút từ nhiều thế hệ. Điểm độc đáo của mô hình VAC chính là chiến lược tái sinh, sử dụng một cách hiệu quả tài nguyên đất-nước-năng lượng mặt trời, tính khoa học trong quản lý, tái sinh nguồn chất thải, tạo ra một hệ sinh thái bền vững, thân thiện với môi trường, và vì thế, mô hình này không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế cao, mà còn góp phần bảo vệ môi trường.

Lịch sử quá trình phát triển và hoàn thiện mô hình VAC có thể chia ra các thời kỳ như sau:

-          Thời kỳ phát triển VAC để tự cung, tự cấp, đưa vào bữa ăn hàng ngày, góp phần giảm suy dinh dưỡng (khoảng những năm 1980’ trở về trước).

-          Thời kỳ phát triển VAC để không chỉ đáp ứng cho nhu cầu của gia đình, mà sản phẩm dư thừa còn có thể được mang đi bán, tăng thu nhập, góp phần xóa đói, giảm nghèo (khoảng từ những năm 1986 đến cuối những năm 1990; đây là giai đoạn bắt đầu của thời kỳ Đổi mới, có sự thay đổi trong chính sách nông nghiệp, quyền sở hữu ruộng đất…, người dân có cơ hội sở hữu ruộng đất để chủ động đầu tư phát triển sản xuất, canh tác). Theo một điều tra của Viện Dinh dưỡng tiến hành năm 1994 tại xã Minh Tân (Hải phòng), xã Tân Hưng (Hải Hưng cũ), thì thu nhập từ VAC đứng hàng đầu trong các nguồn thu nhập chính của các hộ gia đình tại đây, chiếm tới 55% tổng thu nhập của gia đình, diện tích làm VAC chỉ chiếm có 20% đất canh tác, nhưng đã đem lại hiệu quả cao, tính ra với diện tích tương đương, thì thu nhập do làm VAC cao gấp 11 lần so với cấy lúa.

-          Thời kỳ từ những năm 2000 trở lại đây, sản xuất VAC đã chú trọng đến nâng cao chất lượng sản phẩm, đầu tư về khoa học kỹ thuật, công nghệ, kỹ thuật chế biến, xây dựng thương hiệu, sản xuất ra sản phẩm sạch, an toàn, có giá trị kinh tế cao, áp dụng các quy trình sản xuất sạch ở các mức độ (VietGAP; AseanGAP, GlobalGAP…).

Hiệu quả của hệ sinh thái VAC không chỉ được đánh giá về mặt kinh tế, mà còn được đánh giá cao ở các mặt khác như góp phần giảm suy dinh dưỡng (các nghiên cứu cho thấy ở các gia đình có phát triển mô hình VAC thì giá trị dinh dưỡng của khẩu phần ăn bảo đảm cân đối và đầy đủ hơn so với các hộ gia đình không phát triển mô hình VAC); Mô hình VAC góp phần tăng cường sức khỏe. Khi cao tuổi, các cụ được nghỉ ngơi một cách tích cực, lao động vừa sức, ở trong một môi trường gần gũi với thiên nhiên, lại được hưởng thụ những thành quả lao động của mình, với những sản phẩm VAC tươi ngon, lành mạnh, do đó sức khỏe tăng, sức chống đỡ bệnh tật cũng tăng lên, các bệnh cấp tính, mạn tính đều giảm. Phát triển VAC còn có giá trị về mặt xã hội. Hơn 70% dân số Việt Nam sống ở nông thôn, dân số tăng, nhưng quỹ đất thì có hạn, và càng ngày càng bị thu hẹp do tốc độ đô thị hóa hiện nay, nhiều người, nhất là thanh niên trong độ tuổi lao động, di cư về các thành phố lớn hy vọng tìm kiếm công ăn việc làm và đối mặt với nhiều nguy cơ tiềm ẩn của một cuộc sống mới lạ, công việc bấp bênh, đôi khi thu nhập không đủ trang trải mọi nhu cầu chi tiêu hàng ngày, nhiều vấn đề tiêu cực, tệ nạn dễ nẩy sinh. Trong khi đó, nếu được giúp đỡ hỗ trợ tốt về mặt kỹ thuật, vốn đầu tư, thị trường tiêu thụ sản phẩm…nhiều thanh niên đã làm giàu được trên chính quê hương của mình bằng việc phát triển mô hình VAC hiệu quả.

Các sản phẩm của VAC có thể đáp ứng đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng cho con người, một trong các sản phẩm ấy là các loại thức ăn nguồn gốc thực vật (như các loại ngũ cốc, các loại rau, củ, quả, hạt). Đã từ lâu, cha ông ta đã nhận thức được vai trò của thức ăn nguồn thực vật trong bữa ăn của người Việt nam, các câu thành ngữ như: “cơm không rau như đau không thuốc”; “đói thì ăn rau, đau thì uống thuốc” … đã phần nào nói lên vai trò của thức ăn nguồn thực vật trong cơ cấu bữa ăn của người Việt nam. Có những món ăn mà khi đi xa, người ta nhớ về nó như một hình ảnh quê hương thân thiết bởi nó quá gần gũi và gắn bó trong đời sống hàng ngày: “anh đi anh nhớ quê nhà/ nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương”. Khó mà tưởng tượng được nếu bữa ăn hàng ngày của chúng ta mà không có các loại rau, củ, quả. Người Việt Nam chúng ta sử dụng thực phẩm nguồn thực vật với rất nhiều hình thức đa dạng, như ăn sống (rau sống, các loại rau gia vị); làm dưa (muối chua); luộc; xào; nấu canh; làm bánh (như bánh đậu xanh, bánh bột gạo, bánh sắn); làm mứt (mứt sen, mứt táo; mứt bí xanh); làm nước giải khát (nước ép tươi hoặc ngâm muối, ngâm đường như các loại nước mơ, nước sấu…).

Về dinh dưỡng, nếu một bữa ăn kết hợp nhiều thực phẩm nguồn thực vật như chất đạm từ đậu đỗ, vừng lạc; chất bột đường từ ngũ cốc, khoai củ; chất béo từ các loại hạt, và quan trọng là thức ăn nguồn thực vật có chứa nhiều các loại vitamin (như caroten, là tiền chất của vitamin A; hoặc các loại vitamin C, B1, PP, E, K…), các khoáng chất (ka-li, ma-giê..), chất xơ, chất kháng sinh thực vật (có nhiều trong các loại rau gia vị), các yếu tố bảo vệ (isoflavon, phytosterol, antioxydant… có nhiều trong các loại hạt) có tác dụng loại trừ các gốc tự do trong cơ thể, thì sẽ làm cho cơ thể chúng ta trẻ lâu, tăng sức đề kháng… Mặt khác, một khẩu phần ăn có đầy đủ rau xanh, sẽ làm cho bữa ăn của chúng ta ngon miệng hơn, dễ tiêu hóa, chính vì thế, các loại thực phẩm nguồn thực vật là không thể thiếu được trong bữa ăn hàng ngày của nhân dân ta.

Trong bối cảnh hiện nay, khi mà chưa thể kiểm soát hết nguy cơ các loại rau củ quả không an toàn lưu thông trên thị trường, chúng ta có thể phát triển ô dinh dưỡng trong vườn gia đình, hoặc ngay cả ở khu vực đô thị, cũng có thể sản xuất được rau xanh để đáp ứng nhu cầu bữa ăn cho gia đình đảm bảo an toàn và giàu dinh dưỡng, chúng ta cần chú ý một số nguyên tắc sau khi phát triển ô dinh dưỡng:

+        Bảo đảm bảo đủ rau ăn trong gia đình, bình quân mỗi ngày mỗi người 400g, vào vụ giáp hạt rau có thể ít hơn do đó phải tính toán bố trí cơ cấu cây trồng thâm canh, gối vụ để đảm bảo rau ăn.

+        Trên cơ sở đủ rau ăn phải chú ý nâng cao chất lượng rau, phối hợp nhiều loại rau, giữa rau ăn lá với rau ăn thân, củ, quả, hạt, hoa. Nên sử dụng rau mùa nào thức ấy.

+        Rau của ta có nhiều loại và rất đa dạng. Trong diện tích đất vườn của mỗi gia đình lợi dụng tối đa không gian nhiều chiều như: chiều rộng, chiều ngang, chiều dài, chiều sâu để tận dụng tối đa năng lượng mặt trời của vùng nhiệt đới. Có thể trồng trên luống, leo trên giàn, trồng ở mép ao, thả bè để tranh thủ đất trồng được nhiều vụ trong năm, có thể trồng xen, trồng gối. Ở các khu đô thị, có thể có các giàn treo với góc độ nghiêng, vừa tận dụng tối đa diện tích, vừa tận dụng được ánh nắng mặt trời.

+        Hiểu biết tập tính sinh học và yêu cầu ngoại cảnh của từng loại rau, quả để bố trí mùa vụ thích hợp: Loại rau có thể trồng được nhiều tháng trong năm (như các loại rau: rau muống, rau dền, rau mồng tơi, rau ngót, các loại cải, một số loại rau gia vị); Rau vụ đông xuân (cải bắp, cà chua, khoai tây, su hào, súp lơ, cà rốt, hành tây, dưa chuột, sà lách...); Rau trồng vụ xuân hè (bầu bí, mướp, rau muống, rau ngót, các loại dưa, các loại cà, đỗ  đũa).

+        Sử dụng một số giống rau có thời gian sinh trưởng nhanh có thể thu hoạch sớm để giải quyết giáp vụ rau như các loại cải, củ cải, thời gian sinh trưởng 35 - 55 ngày, trong các tháng nóng từ 7 - 15 ngày cho thu hoạch một lứa hoặc trồng bí đỏ để lấy lá, lấy hoa làm rau ăn cũng là món rau được nhiều người ưa chuộng.

+        Biết dự trữ chế biến để khi giáp vụ, thiếu rau thì đem ra dùng: Bảo quản bí ngô, bí xanh; muối cà, muối dưa, làm tương cà chua, bột cà chua, sấy khô su hào, củ cải, .

+        Biết kỹ thuật gieo trồng, chăm bón, thâm canh rau và chủ động để được giống cho vụ sau.

Nên tận dụng hết các nguồn thực phẩm và khả năng sẵn có để bổ sung thêm vào chủng loại rau ăn thêm phong phú. Ví dụ: cây chuối (có thể sử dụng cả thân, củ, quả và  hoa chuối làm rau); dứa (quả xanh để nấu canh, xào, làm nộm); dưa hấu (tỉa quả còn non để muối làm dưa chua); quả khế (quả để nấu canh chua, làm nộm, rau sống); quả mít non (luộc, làm nộm, nấu canh); giá đỗ xanh (ăn sống, xào, luộc); lá sắn non (luộc, muối dưa, làm nộm); ngó sen (xào, làm nộm); và còn rất nhiều loại rau mọc tự nhiên có giá trị dinh dưỡng cao và an toàn, đã được nhân dân ta sử dụng từ lâu đời để làm rau ăn (như bông điên điển ở Đồng bằng Sông Cửu long; rau lục bình; rau má…).