K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2018

Quãng đường đó dài số km là :

       10 x 1,5 = 15 ( km )

Thời gian Minh đi từ trường về nhà là :

        15 : 12 = 1,25 (giờ)

Nếu cần đổi ra giờ phút thì = 1 giờ 15 phút

                  ĐS : 1 giờ 15 phút   /    1,25 giờ

nhớ K cho mình nha

29 tháng 4 2019

GFGGT

6 tháng 3 2018

a) Xét tam giác OMC vuông tại M

Suy ra: MOC+MCO=90 độ

Mà MOC=BOC=60 độ chia 2=30 độ (vì Oz là phân giác xOy; xOy=60 độ)

Suy ra: MCO=60 độ

Mặt khác: Bt song song với Oy

                CM vuông góc với Bt

Suy ra Oy vuông góc với CM

Hay BCM =90 độ

Hay BCO+MOC=90 độ

MÀ MCO=60 độ

Suy ra BCO=30 độ

Xét tam giác BOC có BOC=BCO (cùng bằng 30 độ)

Suy ra tam giác BOC cân tại B

BK là đường cao

Suy ra: BK cũng là đường trung tuyến

Suy ra OC=KC

Suy ra K là trung điểm của OC (ĐPCM)

b) Xét tam giác MOC vuông tại M

KM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền OC

Suy ra OK=KC=KM=OC/2

Suy ra: Tam giác KMC cân

MÀ OCM=60 độ (cmt)

Suy ra tam giác KMC đều (ĐPCM)

c) Xét tam giác BKO vuông tại K

BOC=30 độ (cmt)

Suy ra: tam giác BKO là nửa tam giác đều

Suy ra 2BK=OC

Mà BK = 2 (gt)

Suy ra OC=4

Xét tam giác BKO vuông tại K 

Suy ra: OK^2=OB^2-BK^2 (định lí Pi-ta-go)

Thay OB=4; BK =2 vào biểu thức trên

OK^2=16-4=12

OK=Căn 12=\(2\sqrt{3}\)

MÀ OK=KC=KM=OC/2

Suy ra OC=\(2\cdot2\sqrt{3}=4\sqrt{3}\)

          KM=\(2\sqrt{3}\)

Mà KM=CM (vì tam giác KMC đều (cmt))

Suy ra CM=\(2\sqrt{3}\)

Xét tam giác MOC vuông tại M

Suy ra: OM^2=OC^2-CM^2

Thay OC=\(4\sqrt{3}\) ;CM=\(2\sqrt{3}\)vào biểu thức

OM^2=48-16=36

OM=6(vì độ dài cạnh lun lớn hơn 0)

6 tháng 3 2018

Theo bài ra ta có:abc-cba=297

\(\Rightarrow100a+10b+c-100c-10b-a=297\)

\(\Rightarrow99.\left(a-c\right)=297\)

\(\Rightarrow a-c=3\)

vì abc\(⋮5\)\(\Rightarrow c=0;5\)

\(c=0\Rightarrow a=3\Rightarrow b=6\Rightarrow\)abc=360

\(c=5\Rightarrow a=8\Rightarrow b=5\Rightarrow abc=855\)

6 tháng 3 2018

Ta có

2\(^{90}\)=\(\left(2^5\right)^{18}\)\(=32^{18}\)

\(5^{36}=\left(5^2\right)^{18}=25^{18}\)

Vì 32>25

=>\(32^{18}>25^{18}\)

=>\(2^{90}>5^{36}\)

Vậy...........

6 tháng 3 2018

\(2^{90}=\left[2^{10}\right]^9=1024^9\)

\(5^{36}=\left[5^4\right]^9=625^9\)

Vì \(1024^9< 625^9\)

nên \(2^{90}< 5^{36}\)

6 tháng 3 2018

8283 nha bạn

6 tháng 3 2018
giải thích ra luôn nha các bn

Ta có : 17/40 < 17/37 <18/37

Suy ra 17/40 < 18/37

6 tháng 3 2018

Ta có:\(4\left(x-3\right)-5.\left(2-x\right)=10x-15\)

\(\Rightarrow4x-12-10+5x=10x-15\)

\(\Rightarrow4x+5x-10x=-15+10+12\)

\(\Rightarrow-x=7\Rightarrow x=-7\)

6 tháng 3 2018

ai giai dc minh se bai la su phu

6 tháng 3 2018

\(=\left[\left(-1\right)^1\cdot\left(-1\right)^3...\cdot\left(-1\right)^{99}\right]\cdot\left[\left(-1\right)^2\cdot...\cdot\left(-1\right)^{100}\right]\)

\(=\left[\left(-1\right)^1\cdot...\cdot\left(-1\right)^{99}\right]\cdot1\)

\(=\left[\left(-1\right)^1\cdot...\cdot\left(-1\right)^{99}\right]\)

Ta có : \(\frac{99-1}{2}+1=50\) số hạng (-1)

=> Biểu thức trên \(=1\).

6 tháng 3 2018

ban h cho minh di

12 tháng 7 2018

\(S=5\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+.....+\frac{1}{100^2}\right)\)Ta có :

 \(S< 5\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}\right)=5\left(1-\frac{1}{100}\right)< 5\)

\(S>5\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+....+\frac{1}{100.101}\right)=5\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{101}\right)>2\)

\(\Rightarrow2< S< 5\)