K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2017

Ta có A=\(\frac{\sqrt{\sqrt{5}+2}+\sqrt{\sqrt{5}-2}}{\sqrt{\sqrt{5}+1}}\)>0

\(\Rightarrow\)A2=\(\frac{\left(\sqrt{\sqrt{5}+2}+\sqrt{\sqrt{5}-2}\right)^2}{\left(\sqrt{\sqrt{5}+1}\right)^2}\)=\(\frac{\sqrt{5}+2+\sqrt{5}-2+2\sqrt{\left(\sqrt{5}+2\right)\left(\sqrt{5}-2\right)}}{\sqrt{5}+1}\)=\(\frac{2\sqrt{5}+2\sqrt{5-4}}{\sqrt{5+1}}\)=\(\frac{2\left(\sqrt{5}+1\right)}{\sqrt{5}+1}\)=2

\(\Rightarrow\)A=\(\sqrt{2}\)(Do A>0)

22 tháng 7 2015

vế 1:

Khoảng cách:2

SSH:(100-2):2+1=50

Tổng:(100+2).50:2=2550

vế 2:

Khoảng cách:2

SSH:(99-1):2+1=50

Tổng:(99+1).50:2=2500

Bài toán viết thành:2550-2500=50

li-ke cho mình nha

50                        

22 tháng 7 2015

tàu điện ko có khói 

tick đúng nha

22 tháng 7 2015

tàu điện ko có khói

28 tháng 7 2019

Bình Phuơng lên

22 tháng 7 2015

Mỗi điểm trên đường thẳng thứ nhất nối với mỗi điểm trên đường thẳng thứ 2 ta được 1 đường thẳng

Đường thẳng thứ 2 có 5 điểm => Với mỗi điểm trên đường thẳng thứ nhất ta nối được 5 đường thẳng

Có 4 điểm trên đường thẳng thứ nhất nên ta có: 4 x 5 = 20 đường thẳng 

Tính thêm 2 đường thẳng đã cho : Nối các điểm nằm trên đường thứ nhất và các điểm nằm trên đường thứ hai

=> có 20 + 2 = 22 đường thẳng trong  hình

16 tháng 11 2016

có 38 đường thẳng

22 tháng 7 2015

Gọi a,b,c lần lượt là số cây của 3 đội 1,2,3

Theo đề ta có:

1/2a=2/3b=3/4c (1) và a+c-b=55

Ta lấy (1) chia cho BCNN(1,2,3)=6, ta được như sau:

a/12=b/9=c/8 và a+c-b=55

Áp dụng t/c tỉ số bằng nhau, ta có

a/12=b/9=c/8=a+c-b/12+8-9=55/11=5

Suy ra a=12.5=60; b=9.5=45; c=8.5=40

Vậy a=6-; b=45;c=40

 

 

16 tháng 7 2016

Gọi a,b,c lần lượt là số cây của 3 đội 1,2,3

Theo đề ta có: 1/2a=2/3b=3/4c (1) và a+c-b=55

Ta lấy (1) chia cho BCNN(1,2,3)=6, ta được như sau: a/12=b/9=c/8 và a+c-b=55

Áp dụng t/c tỉ số bằng nhau, ta có a/12=b/9=c/8=a+c-b/12+8-9=55/11=5

Suy ra a=12.5=60; b=9.5=45; c=8.5=40 

9 tháng 9 2017

6đường thẳng

22 tháng 7 2015

n+3 chia hết cho n

=> 3 chia hết cho n ( vì n đã chia hết cho n)

=> n \(\inƯ\left(3\right)\)

=> n \(\in\left\{-1;-3;1;3\right\}\)

n+8 chia hết cho n

=> 8 chia hết cho n (vì n đã chia hết cho n)

=> n \(\inƯ\left(8\right)\)

=> n \(\in\left\{-8;-4;-2;-1;1;2;4;8\right\}\)

n+3 chia hết cho n+1

=> n+2 chia hết cho n

=> 2 chia hết cho n(vì n đã chia hết cho n)

=> n \(\inƯ\left(2\right)\)

=> n \(\in\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

22 tháng 7 2015

Gọi x là tuổi con \(\Rightarrow\)3x là tuổi cha ta có

Tuổi con 1 thời gian sau = tuổi cha =x + 2x = 3x

Tuổi cha 1 thời gian sau= 3x+2x=5x

Ta có pt: 3x+5x=112\(\Rightarrow\)x=14

\(\Rightarrow\)Con 14 tuổi \(\Rightarrow\)cha =14.3=42 tuổi