K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 4

Lời giải:
a. Vì $P(x)$ có nghiệm $x=-1$ nên:

$P(-1)=0$

$\Leftrightarrow m(-1)^2+2m(-1)-3=0$

$\Leftrightarrow m-2m-3=0$

$\Leftrightarrow -m-3=0\Leftrightarrow m=-3$

b.

Có:

$P(-1)=a(-1)^2+b(-1)+c=a-b+c$

$P(-2)=a(-2)^2+b(-2)+c=4a-2b+c$

$\Rightarrow P(-1)+P(-2)=5a-3b+2c=0$

$\Rightarrow P(-1)=-P(-2)$
$\Rightarrow P(-1)P(-2)=-P(-2)P(-2)=-P^2(-2)\leq 0$ (đpcm)

12 tháng 4

2/5 . (1/2 - 1/2 x) - 3/5 . (1/3 x - 10/3) = -1/4

1/5 - 1/5 x - 1/5x + 2 = -1/4

-2/5 x = -1/4 - 1/5 - 2

-2/5 x = -49/20

x = -49/20 : (-2/5)

x = 49/8

11 tháng 4

giúp mik vs ạ

12 tháng 4

Mình gửi lời giải qua ảnh này nhaa.

AM=MC

M nằm giữa A và C

Do đó:M là trung điểm của AC

=>\(S_{ABM}=S_{MBC}=\dfrac{1}{2}\times S_{ABC}=120\left(cm^2\right)\)

Vì BN=1/3 BC

nên \(S_{MNB}=\dfrac{1}{3}\times S_{BMC}=40\left(cm^2\right)\)

PB=PM

=>P là trung điểm của BM

=>\(S_{BPN}=\dfrac{1}{2}\times S_{MNB}=20\left(cm^2\right)\)

12 tháng 4

    Đây là toán nâng cao chuyên đề tổng dãy số có quy luật, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp, thi violympic. Hôm nay, Olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

                         Giải:

Tổng của tô thứ hai và ô thứ ba là:

              39247 - 8 237 = 31010

 Số ở ô thứ tư là: 39247 - 31010 = 8237

Số ở ô thứ ba là: 39247 - 8237 - 22472 =  8538

Số ở ô thứ hai là: 39247 - 8538 - 8237 = 22472

Số ở ô thứ sáu là: 8538

Số ở ô thứ bảy là:  8237

Số ở ô thứ tám là : 22472

 

 

11 tháng 4

Trong hình học Euclid, một tam giác thường được xác định bởi ba cạnh và ba góc. Để một tam giác tồn tại, ta cần biết điều kiện cho ba cạnh và ba góc. Trong trường hợp bạn đề cập, nếu ta có một cạnh là góc vuông và một góc nhọn không kề cạnh với góc vuông đó, thì sẽ xảy ra mâu thuẫn.

Vì trong một tam giác, tổng các góc bằng 180 độ, và trong một tam giác vuông, một góc là 90 độ. Nếu một góc khác không kề với góc vuông, nó sẽ phải nằm ở phần còn lại của tam giác, tức là từ 180 độ trừ đi 90 độ, tức là 90 độ. Nhưng điều này không thể xảy ra vì trong tam giác, không thể có góc nào lớn hơn 90 độ.

Vậy nên, một tam giác với một cạnh là góc vuông và một góc nhọn không kề cạnh với nó không thể tồn tại trong hình học Euclid.

12 tháng 4

Olm chào em, khi em đổi thẻ cào trên olm thì nếu hệ thống thông báo như vậy tức là xác nhận việc đổi quà của em, sau đó khoảng  7 ngày thì hệ thống sẽ gửi mã thẻ cho em. 

4
456
CTVHS
11 tháng 4

125 x 2024 x 5 x 16

= (125 x 16) x (2024 x 5)

= 2000 x 10120

= 20 240 000

125 x 2024 x 5 x16

= ( 125 x 16 ) x ( 2024 x 5 )

= 2000 x 10120

= 20240000

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 4

Bài 5:

Thể tích hình lập phương lớn:

$196:5\times 8=313,6$ (cm3)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 4

Bài 6:

Thời gian ô tô đi quãng đường AB (không kể thời gian nghỉ):

15 giờ 57 phút - 10 giờ 35 phút - 1 giờ 22 phút = 4 giờ

Vận tốc của ô tô là:

$180:4=45$ (km/h)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 4

Đề thiếu, đọc không rõ nghĩa. Bạn xem lại đề.