K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2016

Ta có: |1,5 - x| \(\ge\) 0 (với mọi x)

=>  19,5 - |1,5 - x| \(\le\) 19,5 (với mọi x)

Vậy GTNN của Q là 19,5 khi và chỉ khi x = 1,5

28 tháng 6 2016

\(\left|1,5-x\right|\ge0\)

\(\Rightarrow-\left|1,5-x\right|\le0\)

\(\Rightarrow Q=19,5-\left|1,5-x\right|\le19,5\forall x\)

Vậy, GTNN của Q = 19,5 khi x = 1,5

Câu 1.Thực hiện phép tính bằng cách hợp lía) \(\frac{3}{4}.26\frac{1}{5}-\frac{3}{4}.44\frac{1}{5}\)                           b) \(\left(\frac{2}{5}\right)^2+5\frac{1}{2}.\left(4,5-2\right)+\frac{2^3}{\left(-4\right)}\)Câu 2. Tìm x biết \(\frac{3}{4}+\frac{2}{5}x=\frac{29}{60}\)Câu 3. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thứcA= lx-102l+l2-xl( Biết lxl+lyl\(\ge\)Lx+yl dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)xy\(\ge\)0Đề 2Câu 1.Thực hiện phép tính bằng cách...
Đọc tiếp

Câu 1.Thực hiện phép tính bằng cách hợp lí

a) \(\frac{3}{4}.26\frac{1}{5}-\frac{3}{4}.44\frac{1}{5}\)                           

b) \(\left(\frac{2}{5}\right)^2+5\frac{1}{2}.\left(4,5-2\right)+\frac{2^3}{\left(-4\right)}\)

Câu 2. Tìm x biết 

\(\frac{3}{4}+\frac{2}{5}x=\frac{29}{60}\)

Câu 3. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

A= lx-102l+l2-xl

( Biết lxl+lyl\(\ge\)Lx+yl dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)xy\(\ge\)0

Đề 2

Câu 1.Thực hiện phép tính bằng cách hợp lí

a) \(\frac{2}{5}+\frac{1}{5}\left(\frac{-3}{4}\right)\)

b) \(\left(-3,75\right).\left(-7,2\right)+2,8.3,75\)

c) \(\left(-3\right)^2.\left(\frac{1}{3}\right)^3:\orbr{\left(\frac{-2}{3}\right)+\begin{cases}1\\2\end{cases}-1\frac{1}{3}}\)

Câu 3. Tìm các số a,b,c biết 

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{2}=\frac{c}{5}\)và a - b + c = - 20,4

Câu 4. Tính giá trị của biểu thức sau ( chính xác đến 1 chữ số thập phân )

P=\(\frac{\sqrt{15+\sqrt{22}}}{4,32.1,26}\)

Câu 5. Tìm x và y biết rằng 

\(\left(x-5\right)^8+\)\(y^2-4\)\(=0\)

 

 

 

0
28 tháng 6 2016

Ta có: (9n+3 ) chia hết cho (3n+1)

    => ( 3 . 3.n + 3.1 ) chia hết cho ( 3 n + 1)

    => 3.( 3n + 1 ) chia hết cho ( 3n +1)

    => 3 chia hết cho (3n+1)

    => 3n + 1 E Ư ( 3)

Vậy: 3n+1 = { -3;-1;1;3}

=> n = { 0} 

28 tháng 6 2016

a/

\(2^{225}=\left(2^3\right)^{75}=8^{75}\)

\(3^{150}=\left(3^2\right)^{75}=9^{75}\)

\(8< 9\Rightarrow8^{75}< 9^{75}\Rightarrow2^{225}< 3^{150}\)

b/

\(12^8.9^{12}=\left(2^2\right)^8.3^8.\left(3^2\right)^{12}=2^{16}.3^{32}\)

\(18^{16}=2^{16}.\left(3^2\right)^{16}=2^{16}.3^{32}\)

\(\Rightarrow12^8.9^{12}=18^{16}\)

c/

\(45^{10}.5^{30}=\left(3^2\right)^{10}.5^{10}.5^{30}=3^{20}.5^{40}\)

\(75^{20}=3^{20}.\left(5^2\right)^{20}=3^{20}.5^{40}\)

\(\Rightarrow45^{10}.5^{30}=75^{20}\)

28 tháng 6 2016

\(3A=3+3^2+3^3+...+3^{1000}\)

\(3A-A=3^{1000}-1\)

\(2A=3^{1000}-1\)

\(A=\frac{3^{1000}-1}{2}\)

28 tháng 6 2016

Câu này mik cũng bít làm.

Trước tiên bạn tính 3A=3+3^2+...+3^1000

                              3A-A=3+3^2+...+3^1000-1-3-3^2-...-3^999

                              2A=3^1000-1

                               A=(3^1000-1)/2

                               Vậy.....................

cảm ơn đã ủng hộ!