K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2016

Do x2 + 4x đạt giá trị dương

=> x2 + 4x > 0

=> x.(x + 4) > 0

Xét 2 trường hợp

  • \(\hept{\begin{cases}x>0\\x+4>0\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x>0\\x>-4\end{cases}}\) => x > 0 thỏa mãn đề bài
  • \(\hept{\begin{cases}x< 0\\x+4< 0\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x< 0\\x< -4\end{cases}}\) => x < -4 thỏa mãn đề bài

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x>0\\x< -4\end{cases}}\) thỏa mãn đề bài

19 tháng 9 2016

\(\frac{b+c}{4}=a\) => 4a = b + c => c = 4a - b (1)

\(\frac{a+c}{2}=b\) => 2b = a + c => c = 2b - a (2)

Lại có: a + b - 1 = c (3)

Từ (1); (2) => c = 4a - b = 2b - a 

=> 4a + a = 2b + b

=> 5a = 3b

=> \(a=\frac{3}{5}b\)

Thay \(a=\frac{3}{5}b\) vào (1), (2) và (3) ta có: 

=> \(c=4.\frac{3}{5}.b-b=2b-\frac{3}{5}b=\frac{3}{5}b+b-1\)

=> \(c=\frac{12}{5}b-b=\frac{7}{5}b=\frac{8}{5}b-1\)

=> \(c=\frac{7}{5}b=\frac{8}{5}b-1\)

=> \(\frac{8}{5}b-1-\frac{7}{5}b=0\)

=> \(\frac{1}{5}b-1=0\)

=> \(\frac{1}{5}b=1\) => \(b=5\)

=> \(a=\frac{3}{5}.5=3\) và \(c=\frac{7}{5}.5=7\)

Vậy abc = 357

19 tháng 9 2016

a+b+c=d 

19 tháng 9 2016

Là bài hình, có hình trong bài 15 phần a), trang 61, sách toán nâng cao và phát triển lớp 7 tập 1

19 tháng 9 2016

số đó là

207

ai k mình mình 

k lại cho

ko nói dối lủa nời luôn

19 tháng 9 2016

là tính nhanh hay là j cậu ghi rõ yêu cầu của bài ra đi

19 tháng 9 2016

\(\left(x+5\right)^3=\left(-4\right)^{2+1}\)

\(\left(x+5\right)^3=\left(-4\right)^3\)

\(\Rightarrow x+5=-4\)

x = -9

19 tháng 9 2016

mình cần gấp giúp mình với

19 tháng 9 2016

2: (1-x)5=4

2: (1-x)5=22       

      (1-x)5=27:22

      (1-x)5=25

=> 1-x = 2

        x = 1-2

        x=-1

vậy x=-1

19 tháng 9 2016

Giải:

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow a=bk,c=dk\)

a) Ta có:

\(\frac{11a+3b}{11c+3d}=\frac{11bk+3b}{11dk+3d}=\frac{b\left(11k+3\right)}{d\left(11k+3\right)}=\frac{b}{d}\) (1)

\(\frac{3a-11b}{3c-11d}=\frac{3bk-11b}{3dk-11d}=\frac{b\left(3k-11\right)}{d\left(3k-11\right)}=\frac{b}{d}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{11a+3b}{11c+3d}=\frac{3a-11b}{3c-11d}\) (đpcm)

b) Ta có:

\(\frac{1111c-99d}{9999c-11d}=\frac{1111dk-99d}{9999dk-11d}=\frac{d\left(1111k-99\right)}{d\left(9999k-11\right)}=\frac{1111k-99}{9999k-11}\) (1)

\(\frac{1111a-99b}{9999a-11b}=\frac{1111bk-99b}{9999bk-11b}=\frac{b\left(1111k-99\right)}{b\left(9999k-11\right)}=\frac{1111k-99}{9999k-11}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{1111c-99d}{9999c-11d}=\frac{1111a-99b}{9999a-11b}\) (đpcm)

19 tháng 9 2016

\(\frac{12.x+7}{2.x-1}=3\)

=> 12x + 7 = 3 ( 2x - 1 )

     12x + 7 = 6x - 3

     12x - 6x = -3-7

       6x       = -10

         x       = \(\frac{-5}{3}\)

19 tháng 9 2016

Có: \(\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+3\right|+\left|x+4\right|\ge0\)

\(\Rightarrow4x\ge0\Rightarrow x\ge0\)

\(\Rightarrow x+1+x+2+x+3+x+4=4x\)

\(\Rightarrow4x+10=4x\) 

Vậy: Không tồn tại giá trị x