K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2017

I/ Kiến thức cần nhớ

- Công thức tính diện tích tam giác:   S = a x h : 2

Trong đó:  S là diện tích tam giác,

           a là số đo của đáy (lấy đáy là một trong 3 canh của tam giác)

           h là số đo chiều cao ứng với đáy (Chiều cao của tam giác là đoạn thẳng hạ từ đỉnh xuống đáy và vuông góc với đáy)

- Công thức liên quan:   h = S x 2 : a  ;            a = S x 2 : h

II/ Các ví dụ

Ví dụ 1:

Cho tam giác ABC (như hình vẽ) có độ dài đáy BC = 16, diện tích tam giác là 200 cm2. Vẽ chiều cao AH và tính AH.

ABCH
                                                                                                        
Giải: 

+)  Đáy là BC thì chiều cao là đoạn thẳng xuất phát từ A và vuông góc với BC.

+) Áp dụng công thức tính chiều cao h = S x 2 : a.

Độ dài chiều cao AH là:        200 x 2 : 16 = 25 (cm)

Đáp số: 25 cm

Nhận xét :

       - Không phải lúc nào chiều cao cũng nằm trong tam giác.

       - Khi tính diện tích tam giác, cần lưu ý: Chiều cao nào thì phải ứng với đáy đó.(Trong ví dụ 1, đáy là BC thì chiều cao là AH).

-----------------------

Ví dụ 2:

Cho tam giác ABC có diện tích là 45 cm2. D là trung điểm của cạnh AB. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE gấp đôi EC. Tính diện tích tam giác AED.

Giải:

ABCHDE

Nối B với E. Vẽ EH vuông góc với AB.

Ta có

      SABE = 12  x EH x AB 

      SADE  =  12  x EH x AD

                = 12 x EH x 12 x AB  (vì AD = 12   x AB)

                =  12  x SABE                           (1)

Tương tự, ta có: ABE và ABC là hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh B mà đáy AE = 23  x AC

Suy ra: SABE = 23  x SABC                       (2)  .

Từ (1) và (2) ta có  SADE  = 12  x  23  x SABC =  13  x 45 = 15 (cm2)

Đáp số : 15 cm2

Nhận xét:  

- Ta có thể tính diện tích tam giác bằng cách tìm mối quan hệ giữa các tam giác.

    + Nếu hai tam giác có chung chiều cao (hoặc chiều cao bằng nhau) thì diện tích của chúng tỉ lệ với hai cạnh đáy .

    + Nếu hai tam giác có chung đáy (hoặc đáy bằng nhau)  thì diện tích của chúng tỉ lệ với hai đường cao tương ứng.

- Lưu ý: Ưu tiên nối thêm hình và chọn đáy là những cạnh có chia tỉ lệ. (Ở ví dụ 2, ta cũng có thể nối D với C).

5 tháng 1 2018

Câu hỏi của bggvf - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại link bên trên nhé.

\(3a=4b\Rightarrow\frac{a}{4}=\frac{b}{3}\)

Áp dụng dãy tỉ số = nhau ta được :

 \(\frac{a}{4}=\frac{b}{3}=\frac{a-b}{4-3}=\frac{10}{1}=10\)

\(\Rightarrow\frac{a}{4}=10\Rightarrow a=40\)

\(\Rightarrow\frac{b}{3}=10\Rightarrow b=30\)

28 tháng 9 2016

Ta có: 3a = 4b => \(\frac{a}{4}\)=\(\frac{b}{3}\)và a - b = 10

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{4}\)=\(\frac{b}{3}\)=\(\frac{a-b}{4-3}\)=\(\frac{10}{1}\)=10

Từ: \(\frac{a}{4}\)=10 => a = 10.4 = 40

       \(\frac{b}{3}\)=10 => b = 10.3 = 30

Vậy với a = 40, b = 30 thì 3a = 4b

Chúc bạn học tốt nha!

Xét trường hợp giống câu kia đi :

Gợi ý : 

Th1 : \(\left|x-\frac{3}{4}\right|\ge0\)

Th2 \(\left|x-\frac{3}{4}\right|< 0\)

28 tháng 9 2016

\(\Leftrightarrow-\frac{1}{6}< -\frac{1}{3}x+2< \frac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-\frac{1}{3}x+2>-\frac{1}{6}\\-\frac{1}{3}x+2< \frac{1}{6}\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x< \frac{13}{2}\\x>\frac{11}{2}\end{cases}\Leftrightarrow\frac{11}{2}< x< \frac{13}{2}}\)

vậy

Xét 2 Th nha :

 Th1 : \(\left|-\frac{1}{3}x+2\right|< 0\)

PT trở thành : \(\frac{1}{3}x-2< \frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}x< \frac{13}{6}\)

\(\Rightarrow x< \frac{13}{2}\)

Th2 : \(\left|-\frac{1}{3}x+2\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\frac{-1}{3}x+2< \frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{-1}{3}x< \frac{-11}{6}\)

\(\Rightarrow x>\frac{11}{2}\)

Tự kết luận nha . Nhớ xét điều kiện nha