K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2022

Sửa đề xíu : ef + de + df = 25 cm

2 tam giác abc và def bằng nhau nên :

= > các cạnh tương ứng bằng nhau 

hay ab = de , bc = ef , ac = df

= > ef + de + df = ab + bc + ac = 25 cm

Vậy chu vi tam giác abc là 25 cm

19 tháng 1 2022

ABCMD1342

a, Xét \(\Delta AMB\)và \(\Delta CMD\)có :

\(AM=MC\left(gt\right)\)

\(MB=MD\left(gt\right)\)

\(\widehat{M_1}=\widehat{M_3}\)( đối đỉnh )

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta CMD\left(c.g.c\right)\)

b, Từ câu a, \(\Delta AMB=\Delta CMD\)

\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{C_2}\)( 2 góc tương ứng )

Đt AC bị hai đường thẳng AB và CD cắt tạo thành \(\widehat{A_1}=\widehat{C_2}\)( 2 góc sl trong ) bằng nhau

=> AB // CD ( đpcm )

c, Xét \(\Delta DMA\)và \(\Delta BMC\)có :

\(MA=MC\left(gt\right)\)

\(MB=MD\left(gt\right)\)

\(\widehat{M_2}=\widehat{M_4}\)

\(\Rightarrow\Delta BMC=\Delta DMA\)

= > AD = BC

d, Từ câu b, \(\Delta DMA=\Delta BMC\)

\(\Rightarrow\widehat{A_2}=\widehat{C_1}\)( 2 góc t/ư )

Đt CA bị 2 đường thẳng AD và BC cắt tạo thành \(\widehat{A_2}=\widehat{C_1}\)( 2 góc sl trong ) bằng nhau

= > AD // BC ( đpcm ) 

19 tháng 1 2022

3x-6/20=5x-9/30

x=0

19 tháng 1 2022

\(\frac{2x-3y}{5x+2y}=\frac{7}{8}\)

\(\Leftrightarrow8\left(2x-3y\right)=7\left(5x+2y\right)\)

\(\Leftrightarrow16x-24y=35x+14y\)

\(\Leftrightarrow16x-35x=24y+14y\)

\(\Leftrightarrow-19x=38y\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{y}=-\frac{38}{19}=-2\)

19 tháng 1 2022

x^5-3*x^2-(7*x^4-9*x^3+x^2-1/4*x+5*x^4-x^5+x^2-2*x^3+3*x^2-1/4)=0
 

19 tháng 1 2022

Folotino

19 tháng 1 2022

(2x^2y).(9xy^4)

19 tháng 1 2022

bai ho qua di

B A E C 30 o

Bài làm

a) Vì BA là đường cao của tam giác BCE (BA  |  EC)

Mà BE là đường trung tuyến của tam giác BCE (AE = AC)

=> Tam giác BCE cân tại B                (1)

Mà ta có: \(\widehat{ABC}+\widehat{C}=90^0\)

hay \(30^0+\widehat{C}=90^0\Rightarrow\widehat{C}=60^0\)              (2)

Từ (1) và (2) => Tam giác BCE đều

b) Ta có: A là trung điểm của EC (AE = EC)

=> \(AC=\frac{1}{2}EC\)

Mà EC = BC (Tam giác BCE đều)

=> \(AC=\frac{1}{2}BC\)(đpcm)