K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2018

Có \(\left(n+3\right)⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)+2⋮\left(n+1\right)\)

Mà \(\left(n+1\right)⋮\left(n+1\right)\Rightarrow2⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;-2;1;-3\right\}\)

Vậy n \(\in\left\{0;-2;1;-3\right\}\)

Chú ý: Nếu bạn chưa học số nguyên âm thì bỏ đi 2 trường hợp -1 và -2 đi nhé

30 tháng 12 2018

Theo bài ra ta có : n+3 \(⋮\)n + 1

=> (n+1) + 2 \(⋮\)n+1

=> 2 \(⋮\)n+1

=> n+1\(\in\)Ư(2)

=> \(\orbr{\begin{cases}n+1=1\\n+1=2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=1-1\\n=2-1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=0\\n=1\end{cases}}}\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}n=1\\n=0\end{cases}}\)

29 tháng 12 2018

*Nếu n lẻ

=> 15n lẻ

=> 15n + 17 chẵn

=> (15n + 17)(19n + 20) chẵn

=> (15n + 17)(19n + 20) chia hết cho 2

*Nếu n chẵn

=> 19n chẵn

=> 19n + 20 chẵn

=> (15n + 17)(19n + 20) chẵn

=> (15n + 17)(19n + 20) chia hết cho 2

Vậy ..........

30 tháng 12 2018

*Nếu n lẻ

=> 15n lẻ

=> 15n + 17 chẵn

=> (15n + 17)(19n + 20) chẵn

=> (15n + 17)(19n + 20) chia hết cho 2

*Nếu n chẵn

=> 19n chẵn

=> 19n + 20 chẵn

=> (15n + 17)(19n + 20) chẵn

=> (15n + 17)(19n + 20) chia hết cho 2

Vậy ..........

29 tháng 12 2018

|x| + 2 =7

|x|=7-2

|x|=5

\(\Rightarrow x=\pm5\)

29 tháng 12 2018

|x|+2=7

|x|    =7-2

|x|    =5

\(\Rightarrow\)x\(\in\){-5 ; 5}

29 tháng 12 2018

-x=55+(-22)

-x=33

x=-33

29 tháng 12 2018

  - x - ( -22 ) = 55

<=> - x + 22 = 55

<=> - x         = 55 - 22

<=>   - x       = 33

<=>      x      = - 33

 Vậy x = -33

     _Hok tốt_

29 tháng 12 2018

-2x - (-25) = 45 - x

-2x + 25 = 45 - x

-2x + x = 45 - 25

-x = 20

x = -20

30 tháng 12 2018

-2x - (-25) = 45 - x

-2x + 25 = 45 - x

-2x + x = 45 - 25

-x = 20

x = -20

29 tháng 12 2018

xy + x + 2y = 5

y(x+2)+(x+2)=5+2

(x+2)(y+1)=7

=> (x+2)(y+1)=7=1.7=7.1=(-1).(-7)=(-7).(-1)

Rồi bạn lập bảng rồi thay vào mà tính nha !!!!!!

29 tháng 12 2018

\(xy+x+2y=5\)

\(\Leftrightarrow x\left(y+1\right)+2\left(y+1\right)=7\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(y+1\right)=7\)

Ta có bảng

x + 2            -7                         -1                           1                          7                            
y + 1-1-771
x-9-3-15
y-2-860

Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(-9;-2\right);\left(-3;-8\right);\left(-1;6\right);\left(5;0\right)\right\}\)

29 tháng 12 2018

3^n+2 - 2^n+2 +3^n - 2^n 

CMR :????

29 tháng 12 2018

Có phải ý bạn là:

Chứng minh: 3n+2  - 2n+2 + 3n - 2n chia hết cho 10

=> 3n . 32 + 3n - 2n . 22 - 2n

= (3n . 9 + 3n ) - (2n . 4 + 2n)

=3n . (9 + 1) - 2n . (4+1)

=3n . 10 - 2n . 5

Ta thấy 3. 10 chia hết cho 10    (1)

Ta có

2n chia hết cho 2: 5 chia hết cho 5

=> 2n . 5 chia hết cho 2 . 5

=> 2n . 5 chia hết cho 10    (2)

Từ (1) và (2) => 3n . 10 - 2n . 5 chia hết cho 10

=> 3n+2 - 2n+2 + 3n - 2n chia hết cho 10

=> ĐPCM

bạn nhớ k cho mình nha

29 tháng 12 2018

Tả người mà em ghét nhất trong lp

cần gấp

29 tháng 12 2018

xin lỗi mik bấm nhầm

29 tháng 12 2018

xy+x+2y=5

<=>y(x+2)+x=5

<=>y(x+2)+x+2=7

<=>(y+1)(x+2)=7

=> Ta có bảng sau

(y+1)1-17-7
(x+2)7-71-1
y1-26-8
x5-9-1-3
 
  
  

Vây (x;y)=(5;1),(-9;-2),(-1;6),(-8;-3)

chúc học tốt

30 tháng 12 2018

xy+x+2y=5

<=>y(x+2)+x=5

<=>y(x+2)+x+2=7

<=>(y+1)(x+2)=7

=> Ta có bảng sau

(y+1)1-17-7
(x+2)7-71-1
y1-26-8
x5-9-1-3
 
  
  

Vây (x;y)=(5;1),(-9;-2),(-1;6),(-8;-3)