K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2019

6a+1 chia hết 3a-1

=> 2(3a-1)+3 chia hết cho 3a-1

=> 3 chia hết cho 3a-1

=> 3a-1 là Ư(3)={1;-1;3;-3}

Vì 3a-1 chia 3 dư 2 hoặc -1

=> 3a-1=-1 

=> a=0

6a+1 chia hết 3a-1

=> 2(3a-1)+3 chia hết cho 3a-1

=> 3 chia hết cho 3a-1

=> 3a-1 là Ư(3)={1;-1;3;-3}

Vì 3a-1 chia 3 dư 2 hoặc -1

=> 3a-1=-1 

=> a=0

14 tháng 1 2019

vì là gttđ nên x=9,-9;y=0

13 tháng 1 2019

a)\(2x+12=3\left(x-7\right)\)

\(2x+12=3x-21\)

\(3x-2x=12+21\)

\(x=33\)

b) \(2x^2-1=49\)

\(2x^2=50\)

\(x^2=25\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-5\end{cases}}\)

Vậy......

13 tháng 1 2019

\(2x+12=3\left(x-7\right)\)

\(\Leftrightarrow2x+12=3x-21\)

\(\Leftrightarrow3x-2x=12+21\)

\(\Leftrightarrow x=33\)

\(2x^2-1=49\)

\(\Leftrightarrow2x=49+1\)

\(\Leftrightarrow2x^2=50\)

\(\Leftrightarrow2x=\sqrt{50}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{\sqrt{50}}{2}\)

13 tháng 1 2019

b=-1

c=-2

d=-3

a=7

tk nha!

13 tháng 1 2019

Cảm ơn nha!

13 tháng 1 2019

                         Giải

S có 30 số hạng . Nhóm thành 3 nhóm , mỗi nhóm 10 số hạng .

\(S=\left(\frac{1}{31}+...+\frac{1}{40}\right)+\left(\frac{1}{41}+...+\frac{1}{50}\right)+\left(\frac{1}{51}+...+\frac{1}{60}\right)\)

\(S< \left(\frac{1}{30}+...+\frac{1}{30}\right)+\left(\frac{1}{40}+...+\frac{1}{40}\right)+\left(\frac{1}{50}+...+\frac{1}{50}\right)\)

\(S< \frac{10}{30}+\frac{10}{40}+\frac{10}{50}\)                       \(S< \frac{47}{60}< \frac{48}{60}=\frac{4}{5}\)                                ( 1)

\(S>\left(\frac{1}{40}+...+\frac{1}{40}\right)+\left(\frac{1}{50}+...+\frac{1}{50}\right)+\left(\frac{1}{60}+...+\frac{1}{60}\right)\)

\(S>\frac{10}{40}+\frac{10}{50}+\frac{10}{60}\)                              \(S>\frac{37}{60}>\frac{36}{60}=\frac{3}{5}\)

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra \(\frac{3}{5}< S< \frac{4}{5}\left(đpcm\right)\)

Bài này dễ thế mà các bạn lại còn ko biet làm la sao.Chỉ cần chia nhóm rồi lấy quá nó lên 1 tí thôi

13 tháng 1 2019

                                 Giải

\(\frac{1}{b}-\frac{1}{b+1}=\frac{b+1-b}{b\left(b+1\right)}=\frac{1}{b\left(b+1\right)}< \frac{1}{b.b}=\frac{1}{b^2}\)

Vậy \(\frac{1}{b^2}>\frac{1}{b}-\frac{1}{b+1}\)                                                  ( 1 )

\(\frac{1}{b-1}-\frac{1}{b}=\frac{b-b+1}{b\left(b-1\right)}=\frac{1}{b\left(b-1\right)}>\frac{1}{b.b}=\frac{1}{b^2}\)

Vậy \(\frac{1}{b^2}< \frac{1}{b-1}-\frac{1}{b}\)                                                ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra \(\frac{1}{b}-\frac{1}{b+1}< \frac{1}{b^2}< \frac{1}{b-1}-\frac{1}{b}\left(đpcm\right)\)

13 tháng 1 2019

                               Giải

a) Nếu tia \(OM\)trùng với tia \(OA\), ta coi \(\widehat{AOM}\)là " góc không " .

Lúc đó \(\widehat{AOB}+\widehat{AOM}=\widehat{AOB}\)

b) Nếu tia \(OM\)trùng với tia \(OA\)thì \(\widehat{AOM}>0\) 

Lúc đó \(\widehat{AOB}+\widehat{AOM}>\widehat{AOB}\)

c) Tia \(OM\) nằm giữa hai tia \(OA\) và \(OB\) hoặc tia \(OM\)trùng với tia \(OA\)hoặc trùng với tia \(OB\)

Lúc đó \(\widehat{AOM}+\widehat{MOB}>\widehat{AOB}\)

a, |x-2|<4\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\chi-2< 4\\\chi-2< -4\end{cases}}\Rightarrow\chi-2< 4\)

\(\Rightarrow\chi< 6\)

HTDT(cac cau con lai tuong tu nha!)

13 tháng 1 2019

\(a,\left|x-2\right|< 4\)

\(\Rightarrow\left|x-2\right|\in\left(0;1;2;3\right)\)

Với \(\left|x-2\right|=0\Rightarrow x=2\)

\(Với\left|x-2\right|=1\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=1\end{cases}}\)

Với \(\left|x-2\right|=2\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=0\end{cases}}\)

Với \(\left|x-2\right|=3\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-1\end{cases}}\)

b,t tự

c,t tự

13 tháng 1 2019

giải:gọi a là phép  chia hết

b là số dư

ta có :a-b thuộc vào ƯC 

SAU KHI TÌM ĐƯỢC RỒI TA LẠI CỘNG VÀO LÀ KẾT QUẢ SẼ ĐÚNG

giải:gọi a là phép  chia hết

b là số dư

ta có :a-b thuộc vào ƯC 

SAU KHI TÌM ĐƯỢC RỒI TA LẠI CỘNG VÀO LÀ KẾT QUẢ SẼ ĐÚNg