K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(B=\frac{5.7}{2.7}+\frac{4.7}{7.11}+\frac{3.7}{11.14}+\frac{1.7}{14.15}+\frac{13.7}{15.28}\)

\(B=7.\left(\frac{5}{2.7}+\frac{4}{7.11}+\frac{3}{11.14}+\frac{1}{14.15}+\frac{13}{15.28}\right)\)

\(B=7\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{14}+\frac{1}{14}-\frac{1}{15}+\frac{1}{15}-\frac{1}{28}\right)\)

\(B=7\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{28}\right)\)

\(B=7.\frac{13}{28}\)

\(B=\frac{13}{4}\)

uề

tiến y đan nhe 

hấn gửi câu hỏi là trả lời liền

còn choa gửi thì éo trả lời

26 tháng 1 2019

\(\left|x-2y\right|+\left|4y-5z\right|+\left|z-3x\right|=2019\)

\(\Rightarrow\left|x-2y\right|+x-2y+\left|4y-5z\right|+4y-5z+\left|z-3x\right|+z-3x=2019+2y-4z-2x\)

Xét \(a< 0\) ta có:\(\left|a\right|+a=-a+a=0⋮2\)

Xét \(a=0\) ta có:\(\left|a\right|+a=0⋮2\)

Xét \(a>0\) ta có:\(\left|a\right|+a=a+a=2a⋮2\)

Vậy với mọi a thì \(\left|a\right|+a\) luôn chia hết cho 2
Áp dụng vào bài ta có:\(\left|x-2y\right|+x-2y+\left|4y-5z\right|+4y-5z+\left|z-3x\right|+z-3x⋮2\)

mà \(2019+2y-4z-2x\) không chia hết cho 2,vô lí
Vậy không tồn tại số nguyên x,y,z thỏa mãn

26 tháng 1 2019

cảm ơn bạn

26 tháng 1 2019

|x+1|<3

=>|x+1| € {1;2}

với |x+1|=1

suy ra: x+1=1.      hoặc x+1=-1

             x=0.                   x=-2

với |x+1|=2

suy ra: x+1=2.     hoặc x+1=-2

             x=1.                   x=-3

vậy x € {0;-2;1;-3}

26 tháng 1 2019

Tham khảo nha : 

       Chứng minh rằng 2 phân số tối giản vs mọi số tự nhiên n :       

...p/s

26 tháng 1 2019

ta có: \(\frac{2323}{9999}=\frac{101.23}{101.99}=\frac{23}{99}\)

\(\frac{232323}{999999}=\frac{10101.23}{10101.99}=\frac{23}{99}\)

=>....

#

26 tháng 1 2019

S = (-2)^0 + (-2)^1 + (-2)^2 + (-2)^3+...+(-2)^2014+ (-2)^2015

S = 1 - 2 + 2^2 - 2^3 + ....+ 2^2014 - 2^2015

=> 2S = 2 - 2^2 + 2^3 - 2^4 + ....+ 2^2015 - 2^2016

=> 2S - S = 1 - 2^2016

\(S=1-2^{2016}\)

26 tháng 1 2019

mk nhầm chỗ 2S - S phải là:

2S + S = 1 - 2^2016

=> \(S=\frac{1-2^{2016}}{3}\)

26 tháng 1 2019

Để 3n : n^2 + 1 là số nguyên

=> 3n chia hết cho n^2 + 1

=> 3n^2 chia hết cho n^2 + 1 

3n^2  + 3 - 3 chia hết cho n^2 + 1

3.(n^2 + 1) - 3 chia hết cho n^2 + 1

mà 3.(n^2 +1) chia hết cho n^2 + 1

=> 3 chia hết cho n^2 + 1

=>...

bn tự lập bảng r xét giá trị nha