K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2017

\(\Delta ABC\)đều có\(\widehat{BAC}=60^0\); AB = AC mà AM = AB/2 ; CN = AC/2 (M,N lần lượt là trung điểm AB,AC) nên AM = CN

Xét\(D\ne M\)thì ta có 2 trường hợp :

TH1 : D nằm giữa A,M thì AD < AM mà AD = CE (gt) ; AM = CN (cmt) => CE < CN => E nằm giữa C,N và :

AM - AD = CN - CE hay DM = EN

TH2 : M nằm giữa A,D thì AM < AD mà AM = CN ; AD = CE => CN < CE => N nằm giữa C,E và :

AD - AM = CE - CN hay DM = EN

\(\Delta DOM,\Delta EON\)lần lượt vuông tại M,N có DM = EN (cmt) ; OM = ON (cmt) nên\(\Delta DOM=\Delta EON\left(2cgv\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{DOM}=\widehat{EON}\)(2 góc tương ứng)

Tiếp tục xét 2 trường hợp trên và trường hợp D trùng M,ta có :

TH1 : D nằm giữa A,M thì\(\widehat{DOE}=\widehat{DON}+\widehat{EON}=\widehat{DON}+\widehat{DOM}=\widehat{MON}\)

TH2 : M nằm giữa A,D thì\(\widehat{DOE}=\widehat{DOM}+\widehat{MOE}=\widehat{EON}+\widehat{MOE}=\widehat{MON}\)

TH3 : D trùng M thì AD = AM mà AD = CE ; AM = CN => CE = CN => E trùng N =>\(\widehat{DOE}=\widehat{MON}\)

Vậy\(\widehat{DOE}=\widehat{MON}\)\(\Delta AOM,\Delta AON\)lần lượt vuông tại M,N có\(\widehat{MAO}+\widehat{MOA}=\widehat{NAO}+\widehat{NOA}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{MAO}+\widehat{MOA}+\widehat{NAO}+\widehat{NOA}=90^0+90^0\Rightarrow\widehat{MAN}+\widehat{MON}=180^0\)\(\Rightarrow\widehat{DOE}=\widehat{MON}=180^0-60^0=120^0\)

19 tháng 2 2017

Vì \(\left(2x-1\right)^2\ge0\) \(\forall\) \(x\)

\(\Rightarrow4-\left(2x-1\right)^2\le4\)\(\forall x\)

Dấu "=" xảy ra <=> \(\left(2x-1\right)^2=0\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)

Vật gtnn của đa thức trên là 4 tại x = 1/2

19 tháng 2 2017

Vì \(\left(x-8\right)^{2016}\ge;\sqrt{y-10}\ge0\)

\(\Rightarrow\left(x-8\right)^{2016}+\sqrt{y-10}\ge0\)

Mà \(\left(x-8\right)^{2016}+\sqrt{y-10}=0\) \(\Rightarrow\left(x-8\right)^{2016}=0;\sqrt{y-10}=0\)

\(\Rightarrow x-8=0;y-10=0\)

\(\Rightarrow x=8;y=10\)

20 tháng 2 2017

Ta có :(x - 8)2016 + \(\sqrt{y}-10\) = 0

 ( x- 8 )2016 >=0 ; \(\sqrt{y-10}>=0\)

=> ( x- 8 ) = 0 => x= 8

=> (y - 10 ) =0 => y = 10 

 => x+y = 8+10 

=> x+y = 18