khối lớp 4 của trường em có 3 lớp trung bình mỗi lớp có 32 em biết lớp 4A có 33 học sinh và nhiều hơn lớp 4B là 2 em, hỏi lớp 4C có bao nhiêu học sinh?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Tổng của 3 lần số thứ nhất và 3 lần số thứ hai là:
4,68x3=14,04
Hai lần số thứ hai là:
16,5-14,04=2,46
Số thứ hai là 2,46:2=1,23
Số thứ nhất là 4,68-1,23=3,45

a: Trong 1 giờ cả hai ô tô đi được:
180:2=90(km)
b: Tổng số phần bằng nhau là 2+3=5(phần)
Vận tốc của ô tô đi từ A là 90:5x2=36(km/h)
Vận tốc của ô tô đi từ B là 90-36=54(km/h)

a: \(A\left(-1\right)=\left(-1\right)+\left(-1\right)^2+...+\left(-1\right)^{99}+\left(-1\right)^{100}\)
\(=\left(-1\right)+1+...+\left(-1\right)+1\)
=0+...+0
=0
=>x=-1 là nghiệm của A(x)
b: \(A\left(\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{1}{2}+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(\dfrac{1}{2}\right)^3+...+\left(\dfrac{1}{2}\right)^{99}+\left(\dfrac{1}{2}\right)^{100}\)
=>\(2\cdot A\left(\dfrac{1}{2}\right)=1+\dfrac{1}{2}+...+\left(\dfrac{1}{2}\right)^{99}\)
=>\(2\cdot A\left(\dfrac{1}{2}\right)-A\left(\dfrac{1}{2}\right)=1+\dfrac{1}{2}+...+\left(\dfrac{1}{2}\right)^{99}-\dfrac{1}{2}-...-\left(\dfrac{1}{2}\right)^{100}\)
=>\(A\left(\dfrac{1}{2}\right)=1-\dfrac{1}{2^{100}}=\dfrac{2^{100}-1}{2^{100}}\)
Lời giải:
a.
$A(x)=(x+x^2)+(x^3+x^4)+....+(x^{99}+x^{100})$
$=x(x+1)+x^3(x+1)+....+x^{99}(x+1)$
$=(x+1)(x+x^3+....+x^{99})$
Tại $x=-1$
$A(-1)=(-1+1)(x+x^3+...+x^{99})=0$
$\Rightarrow x=-1$ là nghiệm của $A(x)$
b.
Tại $x=\frac{1}{2}$
$A=\frac{3}{2}(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^3}+....+\frac{1}{2^{99}})$
$\frac{1}{2^2}A=\frac{3}{2}(\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^5}+....+\frac{1}{2^{101}})$
$\Rightarrow A-\frac{1}{4}A=\frac{3}{2}(\frac{1}{2}-\frac{1}{2^{101}})$
$\Rightarrow \frac{3}{4}A=\frac{3}{2}(\frac{1}{2}-\frac{1}{2^{101}})$
$\Rightarrow A=2(\frac{1}{2}-\frac{1}{2^{101}})$

a: Xét tứ giác OHBP có \(\widehat{OHP}=\widehat{OBP}=90^0\)
nên OHBP là tứ giác nội tiếp
b: Xét tứ giác OHQC có \(\widehat{OHQ}+\widehat{OCQ}=90^0+90^0=180^0\)
nên OHQC là tứ giác nội tiếp
Ta có: \(\widehat{OPH}=\widehat{OBH}\)(OHBP nội tiếp)
\(\widehat{OQH}=\widehat{OCH}\)(OHQC nội tiếp)
mà \(\widehat{OBH}=\widehat{OCH}\)(ΔOBC cân tại O)
nên \(\widehat{OPQ}=\widehat{OQP}\)
=>OP=OQ

Gọi thời gian từ lúc xe hơi bắt đầu chạy cho đến lúc hai xe gặp nhau là x(giờ)
(Điều kiện: x>0)
Thời gian từ lúc xe đạp bắt đầu đi cho đến lúc hai xe gặp nhau là:
x+6(giờ)
Độ dài quãng đường xe đạp đi từ A đến chỗ gặp là 15(x+6)(km)
Độ dài quãng đường xe hơi đi từ A đến chỗ gặp là 60x(km)
Do đó, ta có phương trình:
60x=15(x+6)
=>4x=x+6
=>3x=6
=>x=2(nhận)
vậy: Xe hơi chạy trong vòng 2 giờ sẽ đuổi kịp xe đạp

Bạn nên gõ đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người đọc hiểu đề của bạn hơn nhé.
Tổng số học sinh của 3 lớp là 32x3=96(bạn)
Lớp 4B có 33-2=31(bạn)
Lớp 4C có 96-33-31=32(bạn)
tìm tổng số học sinh của khối lớp 4
32 nhân 3 = 96 ( học sinh)
lớp 4b có số học sinh là:
33 - 2 = 31 ( học sinh)
lớp 4c có số học sinh là:
96 - ( 33 + 31) = 32 ( học sinh)
Đáp số: 32 học sinh.
thấy đúng cho mình xin một like nha.