K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2017

Từ đồng âm:Bác,Người,Ông cụ

8 tháng 10 2017

Bài làm

Từ đòng nghĩa là :Người ,bác.ông cụ 
-có tác dụng làm cho câu thơ thêm sinh đọng và hấp dấn hơn 

làm cho hình ảnh của bác hiện lên thạt huyền ảo và phôg phú

từ đó triển khai ra viết đoạn văn

8 tháng 10 2017

(đồng nghĩa tương đối , đồng nghĩa khác sắc thái )

 Là các từ tuy cùng nghĩa nhưng vẫn khác nhau phần nào sắc thái biểu cảm ( biểu thị cảm xúc , thái độ ) hoặc cách thức hành động.

Khi dùng những từ này,ta phải cân nhắc lựa chọn cho phù hợp .

V.D: Biểu thị mức độ,trạng thái khác nhau : cuồn cuộn, lăn tăn, nhấp nhô,…( chỉ trạng thái chuyển động, vận động của sóng nước )

+ Cuồn cuộn : hết lớp sóng này đến lớp sóng khác, dồn dập và mạnh mẽ.

+ Lăn tăn : chỉ các gợn sóng nhỏ, đều, chen sát nhau trên bề mặt.

+ Nhấp nhô : chỉ các đợt sóng nhỏ nhô lên cao hơn so với xung quanh. 

8 tháng 10 2017

hòn đá-đá bóng

8 tháng 10 2017

Rắn hổ mang bò lên núi.(Mang ở đây chỉ loài rắn)

Em mang cho cô Hà mượn cái bút!(Mang ở đây là chỉ về đưa cho ai đó,vv)

8 tháng 10 2017

co 4 con vit

14 tháng 10 2017

xàm lông

19 tháng 10 2017

                                                                 Bài Làm

"Quê hương" – hai tiếng nghe sao thân thương chi lạ! Quê hương là nơi đã có nhiều kỉ niệm đẹp với chúng ta. Với mỗi người quê hương có thể là cánh đồng lúa trĩu bông, là con diều no gió bay cao trên bầu trời xanh thẫm... Còn quê hương của em là ngôi làng nhỏ với dòng sông hiền hòa uốn khúc quanh làng, đã gắn bó với em nhiều kỉ niệm đẹp thời thơ ấu.

   Từ lúc còn bé, em đã thích sông (nhà em ở cạnh dòng sông). Em thường ngồi ở bờ sông ôn bài, vẽ, có khi còn làm thơ nữa hoặc là ngắm sông. Quả thật dòng sông quê em đẹp lắm. Sáng sớm, em đi học ngang qua chiếc cầu bắc trên sông. Lúc ấy, dòng sông vẫn còn phủ một màn sương mỏng, im lìm trong giấc ngủ say. Khi em đi học về, sông gờn gợn, lăn tăn như chào em. Em mỉm cười: "ừ, chào sông nhé!". Vào lúc trưa hè nắng gắt, cả xóm im lặng, chìm vào giấc ngủ trưa, đế xua đi cái nóng oi ả của mùa hè, em nhảy ùm xuống sông, lặn ngụp trong làn nước mát, trong veo. Dòng sông nhấp nhô, vuốt ve, chơi đùa cùng em. Bây giờ, em đã biết bơi giỏi thế mà nhớ lại lúc trước, buồn cười quá. Lần ấy, em chưa biết bơi, muốn tắm mà chẳng dám xuống nước, chỉ quanh quẩn trên bờ. Nào ngờ trượt chân, té nhào xuống nước. Thế là uống một bụng nước no nê. Còn giờ đây, đã có lúc bạn bè ví em như con rái cá. Mà có bơi giỏi thế mới có thể chơi đùa cùng sông chứ, phải không sông? Em chơi đùa thỏa thích, vớt lục bình cài lên mái tóc sũng nước. Bông hoa tim tím còn vương những giọt nước long lanh thật đẹp. Quà của sông dành cho em đấy!

   Lúc hoàng hôn, khi vầng thái dương sắp khuất sau ngọn núi, dòng sông của em mang một màu đỏ sẫm, rất đẹp. Những đàn cá cung vội vã trở về "nhà" bơi thật nhanh làm xao động cả mặt nước. Còn buổi tối cũng thật là đẹp, nhất là vào các đêm trăng sáng. Trăng sáng ngời, tròn vành vạnh như một chiếc đĩa vàng, soi bóng xuống dòng sông. Dòng sông nhận được ánh sáng dìu dịu của trăng trở nên bàng bạc, lấp lánh. Gió thổi lồng lộng, mát mẻ vô cùng. Em ngồi đó, say mê nhìn sông, nhìn dòng sông yêu dấu của em.

  Thế đấy! Dòng sông quê em đẹp như thế đấy. Các bạn có thích không? Riêng em, tuy giờ đây đã xa dòng sông thân yêu, sống ở chốn thị thành xa hoa nhưng không bao giờ em quên được dòng sông. Đối với em, sông là một người bạn dễ thương, dịu dàng chứ không lộng lẫy kiêu sa. Sông luôn đem đến sự vui thích cho em. Tối đến, hình ảnh "dòng sông bạc" lấp lánh dưới ánh trăng vỗ về, đưa em vào giấc ngủ êm đềm.

9 tháng 12 2017

bn ơi 

k chép mạng nhé bn hoặc trong văn mẫu

8 tháng 10 2017

Các bạn ơi nhanh lên giúp mình với

10 tháng 10 2017

Ông lão đánh cá: thật thà, nhu nhược đến khốn khổ Từ người chồng yếu đuối trở thành tên đầy tớ bị mụ khinh rẻ rồi trở thành một kẻ xa lạ bị mụ tống cố ra ngoài.Ồng lão không hề cáu giận, mà chịu đựng nhịn nhục. Tính cách ông hoàn toàn trái ngược với tính cách mụ vợ.Nếu ông lão hiền lành đức độ bao nhiêu thì mụ vợ tham lam, tai quái và thô bỉ bấy nhiêu. Nhưng cuối cùng “tham thì thâm” mụ đã được một bài học đích đáng.

6 tháng 10 2017

Tóm tắt:

Xiu và Giôn-xi là hai nữ hoạ sĩ trẻ. Giôn-xi bị bệnh sưng phổi rất nặng. Cô tuyệt vọng không muốn sống nữa. Cô chỉ đợi chiếc lá cuối cùng rụng xuống là sẽ lìa đời. Biết được ý nghĩ điên rồ đó, cụ Bơ-men, một hoạ sĩ già đã thức suốt đêm mưa gió để vẽ chiếc lá thường xuân. Chiếc lá cuối cùng không rụng đã làm cho Giôn-xi suy nghĩ lại, cô hi vọng và muốn được sống, được sáng tạo. Giôn-xi đã từ cõi chết trở về. Trong khi đó, cụ Bơ-men đã chết vì sáng tạo kiệt tác chiếc lá cuối cùng để cứu Giôn-xi.

Câu 1: Những chi tiết trong văn bản nói lên tấm lòng thương yêu và hành động cao cả của cụ Bơ-men với Giôn-xi:

- Cụ Bơ-men và Xiu "sợ sệt ngó ra ngoài cửa sổ, nhìn cây thường xuân. Rồi họ nhìn nhau một lát, chẳng nói năng gì".

- Cụ Bơ – men vội vã đến thăm Giôn – xi. Sự sợ sệt của hai người chính là lo cho tính mệnh người ốm. Nếu chiếc là rụng xuống (nhất định rụng xuống) thì Giôn – xi sẽ buông xuôi.

- Cụ Bơ-men đã âm thầm vẽ chiếc lá trong đêm lạnh buốt và mưa gió.

Nhà văn bỏ qua không kể sự việc cụ đã vẽ chiếc lá trên tường trong đêm mưa tuyết chính là yếu tố gây bất ngờ, xúc động cho người đọc.

Có thể em chiếc lá cụ Bơ-men vẽ là một kiệt tác vì nó không chỉ rất sinh động, khiến Giôn-xi tưởng đó là chiếc lá thường xuân thật; mà còn được vẽ bằng cả tình thương yêu con người của cụ, và bức tranh (chiếc lá) đã đem lại sự sống cho Giôn-xi.

Câu 2: Những chi tiết khẳng định Xiu không hề được cụ Bơ-men cho biết sẽ vẽ chiếc lá để thay cho chiếc lá cuối cùng:

- Trước đó hai người chẳng nói năng gì khi cụ Bơ-men làm người mẫu cho Xiu vẽ.

- Khi Giôn-xi đòi kéo mành lên, Xiu làm theo một cách chán nản.

- Chính Xiu cũng ngạc cùng với Giôn-xi khi thấy: "Sau trận mưa vùi dập và những cơn gió phũ phàng... vẫn còn một chiếc lá thường xuân bám trên bức tường gạch".

- Chỉ khi bác sĩ nói, Xiu mới biết là cụ Bơ-men bị ốm.

Nếu Xiu biết trước ý định của cụ Bơ-men, câu chuyện sẽ không còn hấp dẫn vì chẳng còn yếu tố bất ngờ.

Câu 3: Việc Giôn-xi ra lệnh cho Xiu kéo màn lên là chi tiết rất quan trọng. Giôn-xi chờ khi nào chiếc lá cuối cùng rụng nốt thì cô cũng buông xuôi, lìa đời.

- Vì Giôn-xi bị viêm phổi nặng. Cả Xiu và Bơ-men đều hết lòng vì cô họa sĩ trẻ. Hai nhân vật này bổ sung cho nhau là nổi bật tình cảm cao đẹp đó. Xiu phải làm việc không tiếc sức mình để có tiền mua thuốc cho bạn, mời bác sĩ, chăm sóc bạn từng li từng tí (từ việc nấu cháo, nấp xúp tới việc dỗ dành bạn ăn bằng được). Xiu đúng là một người bạn chung thủy, gian nan hoạn nạn không bao giờ bỏ rơi bạn. Nhưng chỉ như vậy cũng không thể cứu bạn được. Chữa bệnh viêm phổi, y học có thể làm được nhưng chữa tâm trạng tuyệt vọng, bác sĩ cũng phải bó tay, sự tận tụy của bạn bè cũng đầu hàng.

- Nhà văn không để cho Giôn-xi phản ứng gì. Như vậy làm cho câu chuyện có dư âm, để lại trong lòng người đọc nhiều suy nghĩ và những dự đoán.

Câu 4: Đoạn trích Chiếc lá cuối cùng có hai lần đảo ngược tình huống gây bất ngờ:

6 tháng 10 2017

Câu 1: Những chi tiết trong văn bản nói lên tấm lòng thương yêu và hành động cao cả của cụ Bơ-men với Giôn-xi:

- Cụ Bơ-men và Xiu "sợ sệt ngó ra ngoài cửa sổ, nhìn cây thường xuân. Rồi họ nhìn nhau một lát, chẳng nói năng gì".

- Cụ Bơ – men vội vã đến thăm Giôn – xi. Sự sợ sệt của hai người chính là lo cho tính mệnh người ốm. Nếu chiếc là rụng xuống (nhất định rụng xuống) thì Giôn – xi sẽ buông xuôi.

- Cụ Bơ-men đã âm thầm vẽ chiếc lá trong đêm lạnh buốt và mưa gió.

Nhà văn bỏ qua không kể sự việc cụ đã vẽ chiếc lá trên tường trong đêm mưa tuyết chính là yếu tố gây bất ngờ, xúc động cho người đọc.

Có thể em chiếc lá cụ Bơ-men vẽ là một kiệt tác vì nó không chỉ rất sinh động, khiến Giôn-xi tưởng đó là chiếc lá thường xuân thật; mà còn được vẽ bằng cả tình thương yêu con người của cụ, và bức tranh (chiếc lá) đã đem lại sự sống cho Giôn-xi.

Câu 2: Những chi tiết khẳng định Xiu không hề được cụ Bơ-men cho biết sẽ vẽ chiếc lá để thay cho chiếc lá cuối cùng:

- Trước đó hai người chẳng nói năng gì khi cụ Bơ-men làm người mẫu cho Xiu vẽ.

- Khi Giôn-xi đòi kéo mành lên, Xiu làm theo một cách chán nản.

- Chính Xiu cũng ngạc cùng với Giôn-xi khi thấy: "Sau trận mưa vùi dập và những cơn gió phũ phàng... vẫn còn một chiếc lá thường xuân bám trên bức tường gạch".

- Chỉ khi bác sĩ nói, Xiu mới biết là cụ Bơ-men bị ốm.

Nếu Xiu biết trước ý định của cụ Bơ-men, câu chuyện sẽ không còn hấp dẫn vì chẳng còn yếu tố bất ngờ.

Câu 3: Việc Giôn-xi ra lệnh cho Xiu kéo màn lên là chi tiết rất quan trọng. Giôn-xi chờ khi nào chiếc lá cuối cùng rụng nốt thì cô cũng buông xuôi, lìa đời.

- Vì Giôn-xi bị viêm phổi nặng. Cả Xiu và Bơ-men đều hết lòng vì cô họa sĩ trẻ. Hai nhân vật này bổ sung cho nhau là nổi bật tình cảm cao đẹp đó. Xiu phải làm việc không tiếc sức mình để có tiền mua thuốc cho bạn, mời bác sĩ, chăm sóc bạn từng li từng tí (từ việc nấu cháo, nấp xúp tới việc dỗ dành bạn ăn bằng được). Xiu đúng là một người bạn chung thủy, gian nan hoạn nạn không bao giờ bỏ rơi bạn. Nhưng chỉ như vậy cũng không thể cứu bạn được. Chữa bệnh viêm phổi, y học có thể làm được nhưng chữa tâm trạng tuyệt vọng, bác sĩ cũng phải bó tay, sự tận tụy của bạn bè cũng đầu hàng.

- Nhà văn không để cho Giôn-xi phản ứng gì. Như vậy làm cho câu chuyện có dư âm, để lại trong lòng người đọc nhiều suy nghĩ và những dự đoán.

Câu 4: Đoạn trích Chiếc lá cuối cùng có hai lần đảo ngược tình huống gây bất ngờ:

- Giôn-xi bị ốm và rất tuyệt vọng, nằm chờ chết. Thế mà cô khoẻ lại.

- Cụ Bơ-men khoẻ mạnh, chỉ bị ốm có hai ngày, nhưng cụ đã đột ngột ra đi.

Chính nghệ thuật đảo ngược tình huống đã gây hứng thú cho người đọc.

các số chia hết cho 2 là:546;564;456;654

các số chia hết cho 5 là:465;645

các số chia hết cho 3 là:456;465;564;546;654;645

8 tháng 10 2017

Văn đây à

6 tháng 10 2017

1. Mở bài: Giới thiệu dòng sông quê em.

2. Thân bài:

- Ở đâu?

- Quan sát vào thời điểm nào trong ngày (bình minh, trưa, chiều, tối)?

- Hình dáng: (uốn khúc giừa làng rồi chạy dải bất tận).

- Màu nước sông trong xanh.

- Cảnh hai bên bờ sông (bờ tre xanh vút chạy dọc theo bờ sông. Những bông hoa cải nhìn như những mân xôi đậu . 

- Buổi sáng binh minh trên mặt sông.

- Trưa đến cái nắng gay gắt chiếu xống , mà chỉ dòng sông mới chịu được

- Hoàng hôn xuống dòng xong lướt sóng lăn tăn bọn trẻ chúng em rủ nhau ra tắm . Những bà mẹ gọi nhau đi giắt quần áo 

- Tối đến ánh trăng trên dòng sông .

3. Kết bài: Cảm nghĩ của em về dòng sông quê hương.

6 tháng 10 2017

I. Mở bài

Giới thiệu chung về con sông.

II. Thân bài
1. Tả khái quát
- Dòng sông dài ngoằn nghèo
- Dòng sông có nước trong veo, chảy rì rào như một điệu nhạc
- Dòng sông nằm cạnh cánh đồng bao la
- Hai bên dòng sông có các cây cỏ um tùm
2. Tả chi tiết
a. Buổi sáng
- Mặt trời mọc hòa mình vào dòng sông
- Dòng sông nhộn nhịp với tàu thuyền đánh cá
- Tấp nập người qua sông
- Rồi người làm việc trên sông
- Trẻ con đi cào hến, bắt cua trên sông
b. Buổi trưa
- Nắng dãi trên sông
- Dòng sông nằm phẳng lặng
- Những đứa trẻ nghịch ngợm không ngủ trưa ra sông nghịch nước
- Những người già ra sông tìm bóng mát nghỉ trưa
- Các mẹ thì tất bật giặt quần áo
c. Buổi chiều
- Dòng sông lấp lánh ánh vàng của những vệt nắng cuối ngày
- Bọn trẻ nhỏ nô đùa quanh sông
- Các chú chèo thuyền đi thả lờ để đặt cá
- Màn đêm bắt đầu buôn xuống
d. Buổi tối
- Dòng sông chìm trong bóng tối
- Những người đi thả cá, bắt tôm
- Những ánh đèn mập mờ trên sông
- Rồi dòng sông chìm trong giấc ngủ êm đềm
3. Lợi ích của dòng sông
- Cung cấp nước sinh hoạt
- Mang lại lương thực thực phẩm
- Điều hòa nguồn nước
- Điều hòa không khí
III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về dòng sông

6 tháng 10 2017

Nghĩa 1 : Hổ mang bò lên núi : Con rắn Hổ Mang đang bò lên trên núi 

Nghĩa 2 : Hổ mang bò lên núi : Con Hổ đem con Bò lên núi . 

Chúng ta có thể hiueeur theo nhiều nghĩa bởi viết ko có tên riêng . 

6 tháng 10 2017

có nghĩa là:

con hổ mang con bò lên núi

câu đố vui mà hihi