K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2023

Bài thơ "Bánh trôi nước" của Hồ Xuân Hương được mở đầu bằng cụm từ "Thân em" và sử dụng biện pháp nghệ thuật ẩn dụ chỉ người phụ nữ trong xã hội phong kiến.

Một số câu ca dao là: 

  "Thân em như hạc đầu đình
Muốn bay chẳng cất nổi mình mà bay."

  "Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai."

  "Thân em như thể cánh bèo
Ngược xuôi xuôi ngược theo chiều nước trôi."

26 tháng 10 2023

Bài thơ "Bánh trôi nước" của Hồ Xuân Hương được mở đầu bằng cụm từ "Thân em" và sử dụng biện pháp nghệ thuật ẩn dụ chỉ người phụ nữ trong xã hội phong kiến.

Một số câu ca dao là: 

  "Thân em như hạc đầu đình
Muốn bay chẳng cất nổi mình mà bay."

  "Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai."

  "Thân em như thể cánh bèo
Ngược xuôi xuôi ngược theo chiều nước trôi."

24 tháng 10 2023

Bài thơ Những cánh buồm của nhà thơ Hoàng Trung Thông là một tác phẩm gợi lên trong em rất nhiều những rung động. Hình ảnh hai cha con trong bài thơ thật ấm áp và thân thiết. Hành động nắm lấy tay con, dắt con đi, rồi mỉm cười xoa đầu con nhỏ của người cha khiến em cảm động vô cùng. Những hành động ấy thật gần gũi và bình dị. Như người cha yêu dấu vẫn thường làm với em. Qua đó, em như cảm nhận được tình cảm ấm áp, yêu thương trìu mến mà người cha dành cho đứa con của mình. Chính ông đã khơi gợi lên những tò mò, thích thú về thế giới xa lạ ngoài kia cho đứa con của mình. Thôi thúc đứa trẻ ấy đứng lên và khám phá những điều mới mẻ. Đó chính là sự bao la của tình cha vĩ đại. Và người con lớn lên trong tình thương ấy, cũng quấn quít và yêu thương cha của mình. Trong suy nghĩ non nớt, đứa trẻ đã mong mỏi mượn của cha cánh buồm trắng để rong ruổi ra khơi. Chính suy nghĩ ấy đã cho thấy sự tin tưởng, kính yêu mà người con dành cho cha mình. Cũng như trong tâm trí em, người cha luôn là mái nhà kiên cố nhất có thể che chắn mọi điều, không nề hà khó khăn. Những rung cảm về tình phụ tử thiêng liêng và ấm áp ấy, đã được bài thơ Những cánh buồm khơi gợi và ấp ủ trong em

23 tháng 10 2023

 

Mai tớ sau muốn nói cho ta mưa bão lũ lụt và rõ vạch đến nỗi làm cho mái nhà của ông bị bay thế nên bài thơ sau muốn nói lên rằng cuộc đời đừng bao giờ bỏ cuộc và hãy cố gắng bước lên chính bản thân của mình thì lúc đó bạn mới trở thành một con người tốt và được nhiều người ngưỡng mộ có bao giờ bị khuất lỗi vào những đường xá mà cứ tin vào chính bản thân mình
CB
Cô Bảo Ngọc
Giáo viên VIP
25 tháng 10 2023

1. Đom Đóm và Giọt Sương

a. Đề tài: cách ứng xử với giá trị riêng của mỗi cá nhân.

b. Cốt truyện

(1)Một đêm bầu trời đầy sao sáng, Đom Đóm bay ra ruộng để bắt Rầy Nâu và hóng gió.

(2) Đom Đóm gặp cô bạn Giọt Sương xinh đẹp đang đung đưa trên lá cỏ liền bay đến gần và thấy cô bạn càng thêm lung linh tỏa sáng.

(3) Đom Đóm cất lời khen ngợi Giọt Sương, nhưng cô nàng đã khiêm tốn cho rằng Đom Đóm mới là người đẹp nhất vì Đom Đóm sáng lên được từ chính bản thân mình.

(4) Đom Đóm cảm ơn những lời khen tặng của Giọt Sương rồi hai người bạn chào tạm biệt để Đom Đóm tiếp tục bay đi làm nhiệm vụ bắt Rầy Nâu hại lúa.

c. Tình huống: Cuộc gặp gỡ, trò chuyện tình cờ giữa Đom Đóm và Giọt sương trên cánh đồng lúa đêm.

2. Chú lừa thông minh

a. Đề tài: trí tuệ trong cuộc sống.

b. Cốt truyện

(1) Con lừa của bác nông dân bị sa xuống một chiếc giếng cạn.

(2) Bác nông dân tìm mọi cách để cứu con lừa lên nhưng không được.

(3) Bác nông dân quyết định bỏ mặc lừa dưới giếng và gọi người tới lấp miệng giếng.

(4) Khi thấy đất rơi xuống giếng, lừa bắt đầu hiểu ra kết cục của mình và kêu gào thảm thiết.

(5) Khi không còn nghe tiếng kêu la của lừa, bác nông dân tò mò cúi xuống xem thử thì kinh ngạc thấy lừa đang dồn đất sang một bên.

(6) Mô đất ngày càng cao, còn lừa ngày càng lên gần miệng giếng hơn. Cuối cùng, nó nhảy ra khỏi giếng và chạy đi trước ánh mắt kinh ngạc của mọi người.

c. Tình huống: Chú lừa bị sẩy chân rơi xuống giếng không cứu lên được nên người nông dân quyết định chôn sống nó dù cho chú lừa kêu gào thảm thương.

3. Mèo ăn chay

a. Đề tài: ứng xử giữa những kẻ đối địch.

b. Cốt truyện:

(1) Con mèo già, chậm chân, mắt mờ không vồ bắt được chuột nữa, bèn giả tu hành, ăn chay, không sát sinh để lừa đàn chuột trong nhà.

(2) Ban đầu, đàn chuột nửa tin nửa ngờ, nhưng mấy ngày sau vẫn thấy mèo già ngồi niệm Phật và chỉ ăn rau, không còn vồ chuột nên từ đó đàn chuột thoải mái đi lại nhởn nhơ cạnh mèo già mà không lo bị ăn thịt.

(3) Một buổi tối, cả đàn chuột lại xếp hàng một đi qua chỗ mèo già ngồi để vào hang nhưng đã bị mèo vồ nuốt chửng con chuột đi cuối cùng.

(4) Con chuột đầu đàn nghi là mèo già vồ bắt mất môt con trong đàn nên đã thử đi ở cuối cùng xem sự thể ra sao và bị mèo già vồ bắt nuốt chửng, chỉ kịp kêu lên một tiếng báo cho cả đàn.

(5) Từ đó lũ chuột luôn nhắc rằng chớ có bao giờ tin những kẻ độc ác giả nhân giả nghĩa mà thiệt mạng.

c. Tình huống: Con mèo già yếu không tự vồ được chuột nữa nên đã giả tu hành để lừa đàn chuột mất cảnh giác tự dâng mạng đến cho mình.

4. Câu chuyện bó đũa

a. Đề tài: ứng xử (đoàn kết) giữa người thân trong gia đình.

b. Cốt truyện

(1) Ngày xưa, ở một gia đình nọ có hai anh em còn nhỏ rất hòa thuận nhưng khi trưởng thành thì lại hay va chạm, cãi cọ.

(2) Một hôm, người cha gọi hai người con và cả dâu, rể đến treo thưởng một túi tiền nếu ai bẻ gãy được bó đũa.

(3) Bốn người con không ai bẻ nổi bó đũa.

(4) Người cha cởi bó đũa rồi bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng.

(5) Từ chuyện về bó đũa, người cha dạy bảo các con phải đoàn kết thì mới có sức mạnh.

c. Tình huống: Người cha buồn phiền vì các con không hòa thuận nên đã đặt ra một thử thách yêu cầu các con từng người phải bẻ gãy một bó đũa.

23 tháng 10 2023

1=1 đúng hay sai

22 tháng 10 2023

Ẩn dụ là một biện pháp tu từ khi được sử dụng, các sự vật và hiện tượng được đề cập được gợi tới hay gọi tên thông qua các sự vật và hiện tượng khác có nét tương đồng.

22 tháng 10 2023

Ẩn dụ là biện pháp tu từ gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó, nhầm khả năng Gợi hình, Gợi cảm cho sự diễn đạt