K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2019

Theo đề ta có \(\left|5x-2\right|\le0\)

Mà \(\left|5x-2\right|\ge0\)nên \(5x-2=0=>x=\frac{2}{5}\)

19 tháng 7 2019

x+1/2009 + x+ 1/2010 + x + 1/2011 = x+1/2012 + x + 1/2013 + x+1/2014

= x+1/2009 + x+1/2010 + x+1/2011 - x+1/2012 - x+1/2013 - x+1/2014 = 0

= (x+1) . ( 1/2009 + 1/2010 + 1/2011 - 1/2012 - 1/2013 - 1/2014) = 0

=x+ = 0 ( Vì 1/2009 + 1/2010 + 1/2011 - 1/2012 - 1/2013 - 1/2014 ≠ 0 )

x=-1

Vậy x=-1

19 tháng 7 2019

Bạn sai rồi

19 tháng 7 2019

Ta có :\(\frac{x-1}{12}=\frac{25}{x-1}\)\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x-1\right)=12.25\)

                                          \(\Rightarrow\left(x-1\right)^2=300\)

                                          \(\Rightarrow x\in\varnothing\)

\(\frac{x-1}{12}=\frac{25}{x-1}\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2=300\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2-(10\sqrt{3})^2=0\)

\(\Rightarrow(x-1-10\sqrt{3})\left(x-1+10\sqrt{3}\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1+10\sqrt{3}\\x=1-10\sqrt{3}\end{cases}}\)

\(a,\) Ta có \(y=\frac{5x+9}{x+3}\)

Để \(y\) nhận giá trị nguyên thì : \(5x+9⋮x+3\)

\(\Rightarrow5\left(x+3\right)+9-15⋮x+3\)

\(\Rightarrow5\left(x+3\right)-6⋮x+3\)

\(\Rightarrow-6⋮x+3\)

\(\Rightarrow6⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3\inƯ_{\left(6\right)}\)

\(\Rightarrow x+3=\left(-6,-3,-2,-1,1,2,3,6\right)\) Máy tớ ko viết được ngoặc khép thông cảm nha

\(\Rightarrow x=\left(-9,-6,-5,-4,-2,-1,0,3\right)\)

19 tháng 7 2019

\(\left(x+3\right)\left(5x-20\right)=4-x\)

\(\Leftrightarrow5\left(x+3\right)\left(x-4\right)-4+x=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(5x+15+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(5x+16\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-\frac{16}{5}\end{cases}}\)

\(\left(x+3\right)\left(5x-20\right)=4-x\)

\(\Leftrightarrow5x^2-5x-60=4-x\)

\(\Leftrightarrow5x^2-4x-64=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-\frac{16}{5}\end{cases}}\)

P/s haphuong

19 tháng 7 2019

\(n+7⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1+6⋮n+1\)

mà \(n+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow6⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

Tìm nốt

19 tháng 7 2019

b) \(2n+8⋮n\)

mà \(2n⋮n\)

\(\Rightarrow8⋮n\)

\(\Rightarrow n\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

19 tháng 7 2019

x O y A B C

Giải: a) Do A nằm giữa O và B(OA < OB) nên OA + AB = OB

=> AB = OB - OA = 4 - 1 = 3 (Cm)

b) Ta có: OC = OA = AC/2 = 1 (cm)

mà O nằm giữa A và B (OC thuộc là tia đối của Ox)

=> O là trung điểm của đoạn thẳng AC

c) Do O nằm giữa B và C nên OB + OC = BC

=> BC = 4 + 1 = 5 (cm)

đoạn thẳng AB dài 3 (cm)

19 tháng 7 2019

x y O A C B

a) Trên cùng 1 tia Ox có OA < OB ( 1 cm < 4cm) 

=> Điểm A nằm giữa O và B.

=> OA + AB = OB . Thay số : 1 + AB = 4 => AB = 3 cm

b) Vì điểm O thuộc đth xy => Hai tia Ox, Oy đối nhau 

Mà : Điểm C thuộc tia Oy

        Điểm A thuộc tia đối của Oy              => Điểm O nằm giữa hai điểm C và A. (1)

Có : OA = 1 cm ; OC = 1 cm => OA = OC  (2)

Từ(1),(2) => Điểm O là trung điểm C và A

c) (AB tính rồi). Có O nằm giữa C và A 

=> OC + OA = AC . TS : 1 + 1 = AC => AC = 2 cm

Ta lại có : Điểm A nằm giữa O và B.

                Điểm O nằm giữa A và C       => Điểm A nằm giữa C và B

=> AC + AB = BC . TS : 2 + 3 = BC => BC = 5 cm

19 tháng 7 2019

40%A=50%B=>100%A=125%B(100/4*5)

100%B

4/7C=50%B=>87.5%B=7/7C(50/4*7)

=>A+B+C=312.5%(B)

B=2.500.000/312.5*100=800.000

A=800.000/100*125=1.000.000

C=2.500.000-1.000.000-800.000=700.000

Vậy A có tiền lương 1.000.000 đ

      B có tiền lương 800.000 đ

      C có tiền lương 700.000 đ

21 tháng 7 2019

Kiri Kudo bạn làm mình không hiểu lắm ạ !!