K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6 2023

\(1-\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{2}}}\)

\(=1-\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{\dfrac{3}{2}}}\)

\(=1-\dfrac{1}{1+\dfrac{2}{3}}\)

\(=1-\dfrac{1}{\dfrac{5}{3}}\)

\(=1-\dfrac{3}{5}\)

\(=\dfrac{2}{5}\)

16 tháng 6 2023

Số dầu ăn nhà hàng dùng hết trong tuần thứ hai là:

240,75 + 22,5 = 263,25(l)

Trong hai tuần nhà hàng dùng hết số dầu ăn là:

240,75 + 263,25 = 504 (l)

Hai tuần có tất cả số ngày là:

7   \(\times\) 2 = 14(ngày)

Trung bình mỗi ngày trong hai tuần lễ đó mỗi ngày nhà hàng dùng hết số dầu ăn là:

504 : 14 = 36 (l)

Đáp số: 36 l 

16 tháng 6 2023

Số lít nước mắm tuần lễ thứ hai nhà hàng sử dụng:

\(240,75+22,5=263,25\left(l\right)\)

Tổng số lít nước mắm nhà hàng sử dụng trong 2 tuần:

\(240,75+263,25=504\left(l\right)\)

Trung bình mỗi ngày nhà hàng sử dụng số lít nước mắm là:

\(504:14=36\left(l\right)\)

16 tháng 6 2023

Số lít nước mắm thùng nhỏ đựng:

\(4,83+8,6=13,43\left(l\right)\)

Số lít nước mắm thùng lớn đựng:

\(13,43+4,9=18,33\left(l\right)\)

16 tháng 6 2023

Số dầu ăn nhà hàng dùng trong tuần lễ thứ hai:

\(155,75+38,5=\text{194.25}\left(l\right)\)

Trung mỗi tuần lễ nhà hàng sử dụng số dầu ăn là:

\(\left(155,75+194,25\right):2=175\left(l\right)\)

16 tháng 6 2023

Tuần thứ hai nhà hàngdùng hết số dầu ăn là:

155,75 + 38,5 = 194,25 (l)

Hai tuần nhà hàng dùng hết số dầu ăn là:

155,75 + 194,25 = 350 (l)

Hai tuần có tất cả số ngày là:

\(\times\) 2 = 14 (ngày)

Trong hai tuần trung bình mỗi ngày nhà hàng dùng  hết số dầu ăn là:

350 : 14 = 25 (l)

Đáp số: 25 (l)

 

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`-` Các chữ cái Tiếng Việt có trong cụm từ "Ngoan Ngoãn" gồm:

`\text {N, G, O, A}`

`=>` `P = {N, G, O, A}.`

17 tháng 6 2023

;;;;;

15 tháng 6 2023

\(\dfrac{1}{7}\) < \(\dfrac{◻}{17}\) < \(\dfrac{2}{7}\)

Gọi số thích hợp cần điền vào chỗ \(◻\) là \(x\) thì \(x\) là số tự nhiên.

Ta có: \(\dfrac{1}{7}\) < \(\dfrac{x}{17}\) <  \(\dfrac{2}{7}\)

   \(\dfrac{1\times17}{7\times17}\)  <  \(\dfrac{x\times7}{17\times7}\) < \(\dfrac{2\times17}{7\times17}\)

         \(\dfrac{17}{119}\) < \(\dfrac{x\times7}{119}\) < \(\dfrac{34}{119}\)

            17 < \(x\) \(\times\) 7 < 34

            17:7 < \(x\) < 34:7

             2,4 < \(x\) < 4,8

              vì \(x\) là số tự nhiên nên \(x\) = 3;  4

 Vậy số thích hợp điền vào chỗ \(◻\) là 3; 4 

15 tháng 6 2023

Số gạo đã lấy chiếm:

1/2 + 2/5 = 9/10 (bao)

Số gạo còn lại chiếm:

1 - 9/10 = 1/10 (bao)

a) Số gạo trong bao ban đầu:

5 : 1/10 = 50 (kg)

b) Lần đầu lấy ra:

50 × 1/2 = 25 (kg)

Lần thứ hai lấy ra:

50 × 2/5 = 20 (kg)

15 tháng 6 2023

Phân số chỉ 5 kg gạo: \(1-\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{5}\) (bao gạo)

Ban đầu bao gạo nặng: \(5:\dfrac{1}{10}=50\) (kg)

Lần thứ nhất lấy: \(50\times\dfrac{1}{2}=25\) (kg)

Lần thứ hai lấy: \(50-5-25=20\) (kg)

15 tháng 6 2023

Số gạo đã lấy chiếm:

1/2 + 2/5 = 9/10 (bao)

Số gạo còn lại chiếm:

1 - 9/10 = 1/10 (bao)

a) Số gạo trong bao ban đầu:

5 : 1/10 = 50 (kg)

b) Lần đầu lấy ra:

50 × 1/2 = 25 (kg)

Lần thứ hai lấy ra:

50 × 2/5 = 20 (kg)

DT
15 tháng 6 2023

Cho \(K\left(x\right)=0\)

\(=>\left(x+3\right)^2+\left(x^2-9\right)^2=0\\ =>\left\{{}\begin{matrix}x+3=0\\x^2-9=0\end{matrix}\right.\\ =>\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\x^2=9\end{matrix}\right.\\ =>\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\x=\pm3\end{matrix}\right.=>x=-3\)

Vậy `x=-3` là nghiệm đa thức

15 tháng 6 2023

cho mình hỏi vì sao x=-3, x=+-3 lại => là x=-3 vậy?