K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2019

11,5m3 = 11500dm3

Gọi số xe cần tìm là a, ta có

11500 = 2300a

=> a = 5

Vậy cần 5 xe để chở hết đống cát đó

27 tháng 7 2019

Giải

Đổi: 2300 dm3 = 2,3 m3

Số chuyến xe cần chở là:

   11,5:2,3=5(chuyến)

          Đ/s:5 chuyến xe.

Học tốt !

27 tháng 7 2019

( 123 - 3 . x ) . ( 2 . x - 18 ) = 0 

( 123 - 3x ) . ( 2x - 18 ) = 0 

=> 123 - 3x = 0 

=> 2x - 18 = 0 

Có 2 trường hợp = > 3x = 123 = > x = 41 

                                  2x = 18 = > x = 9  

Vậy x = 41 hoặc x = 9 

                                 

27 tháng 7 2019

\(\left(123-3x\right)\left(2x-18\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}123-3x=0\\2x-18=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x=123\\2x=18\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=41\\x=9\end{cases}}}\)

Vậy...

27 tháng 7 2019

(-1/4+7/33-5/3)-(-5/12+6/11-5/42)

=-1/4+7/33-5/3-5/12-6/11+5/42

=-1/4-5/12+7/33-6/11-5/3+5/42

=-8/12+(-3/11)-25/12

=-8/12-25/12+(-3/11)

=-33/12+-3/11

=-11/4+-3/11

=-133/44

Mk làm sai rồi !

27 tháng 7 2019

\(\left(\frac{-1}{4}+\frac{7}{33}-\frac{5}{3}\right)-\left(\frac{-5}{12}+\frac{6}{11}-\frac{5}{42}\right)\)

\(=\frac{-1}{4}+\frac{7}{33}-\frac{5}{3}+\frac{5}{12}-\frac{6}{11}+\frac{5}{42}\)

\(=\left(\frac{5}{12}-\frac{1}{4}\right)-\left(\frac{5}{3}-\frac{5}{42}\right)-\left(\frac{6}{11}-\frac{7}{33}\right)\)

\(=\frac{1}{6}-\frac{65}{42}-\frac{1}{3}\)

\(=\frac{-29}{21}-\frac{1}{3}\)

\(=\frac{-12}{7}\)

27 tháng 7 2019

viết hẳn hoi đi

27 tháng 7 2019

\(Có\)\(\frac{-13}{a}+\frac{7}{a}=\frac{-6}{a}\)

\(Để\)\(\frac{-6}{a}\)\(nguyên\)\(\Rightarrow a\inƯ\left(-6\right)\)

\(Vậy\)\(a=-1;a=1;a=2;a=-2;a=3;a=-3;a=6;a=-6\)

27 tháng 7 2019

Câu hỏi của Nguyễn Thị Thanh Dung - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath

23 tháng 6 2021

Số hạng thứ nhất : 3=3+15×0 Số hạng thứ hai : 18=3+15×1 Số hạng thứ ba : 48=3+15×1+15×2 Số hạng thứ tư : 93=3+15×1+15×2+15×3 Số hạng thứ năm : 153=3+15×1+15×2+15×3+15×4 Số hạng thứ n : 3+15×1+15×2+15×3+......+15×(n-1) Vậy số hạng thứ 100 của dãy là : 3+15×1+15×2+......+15×(100-1) =3+15×(1+2+3+......+99) =3+15×(1+99)×99÷2=74253 b) Vậy 11703 là số hạng thứ 40 của dãy

27 tháng 7 2019

Gọi số cần tìm là abc số viết ngược lại là cba. Ta có :
abc - cba = 297
=> 100a + 10b + c - (100c + 10b + a) = 297
=> 99a - 99c = 297
=> a - c = 297/99 = 3.
Vì abc chia hết cho 45 => abc chia hết cho 5 và 9 => c = 5.
=> a = 3 + c = 3 + 5 = 8.
Xét số 8b5 (có gạch đầu) chia hết cho 9
=> 8+ b + 5 chia hết cho 9
=> 13 + b chia hết cho 9
=> b = 5.
Vậy số thỏa mãn đề bài cần tìm là 855.

27 tháng 7 2019

giả sử số đó là abcd 
abcd x 9 = dcba 
ta có vì abcd và dcba là số có 4 chữ số 
nên ta có : a.10^3 x 9 = d.10^3 => a =1 => d =9 
**Xét abcd : vì a =1 => b x 9 < số có 2 chữ số => b=1 hoặc b=0 
với b =1 thì 11c9 x 9 = 9c11 
vì b=1 =>11c9 x 9 có c x 9 là số bé hơn 2 chữ số => c =1 hoặc c =0 => vô lý 
với b = 0 thì 10c9 x 9 = 9c01 =>c = 8 
=> 1089 x 9 = 9801 Gọi số cần tìm là abcd ( a # 0). Theo giả thiết: abcd *9=dbca 
Nhận xét được luôn là a= 1 (vì từ 2 trở đi thì kết quả đã là số có 5 chữ số rồi nhỉ?). a=1 và nhận xét thêm là 1*9= 9 là số lớn nhất có thể của d rồi nên d=9. Vậy phép nhân b*9 không được nhớ vào phép a*9 nên b=1 hoặc b=0. Với b=1 thì lập luận c*9 rồi cộng với 8 phải có tận cùng là 1 thì c=7. Thử lại thấy 1179*9= 10611!! không hợp lý. Vậy loại b=1. Với b=0 ta lại nhận xét c*9 rồi cộng với 8 phải là số có tận cùng là 0 nên c=8. Thử lại thấy: 1089*9= 9801. Vậy đây là kết quả cần tìm Goi số cần tìm là abcd, theo đề bài ta có : 
abcd 
x 9 
dcba 

Từ trên ta suy ra : 9 nhân a hàng nghìn phải là số có 1 chữ số ở tích là d, và 9 nhân b hàng trăm không có nhớ. Từ đó ta tính được : 
Vậy : a = 1, b = 0 , c = 2 , d = 9 

Ta có phép tính đúng là : 1209 x 9 = 9021 vì số có 4 chữ số khi nhân 9 vẫn có 4 chữ số ---> số đầu chắc chắn phải là 1 
vậy, số cuối bắt buộc phải = 9 
số thứ 2 sau khi nhân 9 bắt buộc phải có 1 chữ số và ko được nhớ ---> số thứ 2 là 0 
kết quả chia hết cho 9 ---> số thứ 3 phải là 9 
đáp số: 1089

\(\widehat{BOC}=100^o-60^o=40^o\)

\(\widehat{BOM}=\widehat{MOC}=40^o:2=20^o\)

\(\widehat{AOM}=60^o+20^o=80^o\)

27 tháng 7 2019

O A B C M

Giải: Do OC nằm giữa OA và OB (\(\widehat{AOC}< \widehat{AOB}\)) nên \(\widehat{AOC}+\widehat{COB}=\widehat{AOB}\)

=> \(\widehat{BOC}=\widehat{AOB}-\widehat{AOC}=100^0-60^0=40^0\)

Do OM là tia p/giác của góc BOC

nên : \(\widehat{BOM}=\widehat{MOC}=\frac{\widehat{BOC}}{2}=\frac{40^0}{2}=20^0\)

Do OC nằm giữa OA và OM nên \(\widehat{AOC}+\widehat{COM}=\widehat{AOM}\)

=> \(\widehat{AOM}=60^0+20^0=80^0\)

Vậy ...

27 tháng 7 2019

M\(=\){a; 1}

27 tháng 7 2019

M = { a ; 1 }     ;     M = { a ; 2 }       ;      M = { a ; 3 } 

M = { b ; 1 }    ;     M = { B ; 2 }      ;       M = { B ; 3 } 

Chúc bn hc tốt <3

27 tháng 7 2019

Trả lời :

Năm 2020 , bn Lan sinh nhật vào chủ nhật 

Chúc bn hc tốt <3

27 tháng 7 2019

Giải

4 năm là khoảng cách của 2 năm nhuận. Năm nhuận diễn ra vào ngày 29/2. Nhưng sinh nhật bạn Lan lại diễn ra vào ngày 15/6. Vậy tức là qua ngày nhuận rồi.

Năm nhuận là năm chia hết cho 4. Dấu hiệu chia hết cho 4 là hai chữ số tận cùng phải chia hết cho 4. Vậy từ năm 2011 --> 2020 thì có các năm là năm nhuận:

2012, 2016, 2020. Vì sinh nhật bạn Lan diễn ra sau ngày nhuận (29/2) nên ta tính luôn năm 2020.

Mình được biết rằng cú mỗi năm là sinh nhật của 1 người được tăng thêm một ngày cho năm trước. Lấy ví dụ sinh nhật bạn mình vào thứ 6, ngày 10/3, năm 2018. Vậy năm sau là năm 2019 thì sinh nhật bạn của mình sẽ vào thứ tư. Do you understand what i say ?

Vậy khoảng cách từ năm 2011 đến 2020 là:

   2020 - 2011 = 9 (năm)

Nhưng sinh nhật của bạn Lan trải qua 3 năm nhuận. Ta cộng thêm vào 3 nữa. Vậy 9 + 3 = 12 (năm)

Sinh nhật của bạn Lan năm 2011 vào thứ tư. Vậy sinh nhật bạn Lan năm 2020 sẽ vào thứ tư + 12 ngày = thứ hai.

Vậy sinh nhật của bạn Lan vào năm 2020 diễn ra vào ngày thứ hai.

Mình viết hơi tệ, mong bạn thông cảm !