K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2015

kết quả là:                                                  

B=2

2 tháng 5 2015

ta có ;\(36-16\sqrt{5}=16-2\cdot4\cdot2\sqrt{5}+20=\left(2\sqrt{5}-4\right)^2\)

         \(12+2\sqrt{35}=7+2\sqrt{7}\cdot\sqrt{5}+5=\left(\sqrt{7}+\sqrt{5}\right)^2\)

        \(81-36\sqrt{5}=36-2\cdot6\cdot3\sqrt{5}+45=\left(3\sqrt{5}-6\right)^2\)

        \(11+4\sqrt{7}=\sqrt{7}+2\cdot2\cdot\sqrt{7}+4=\left(\sqrt{7}+2\right)^2\)

TỪ ĐÓ TÍNH RA

2 tháng 5 2015

c) Tứ giác OAPN có PA//ON (cùng vuông góc OA) ; OA//PN nên là hình bình hành mà có góc A vuông do đó là hình chữ nhật

Tứ giác POMN có MN//PO nên là hình thang (1)

Mặt khác PA = ON (OAPN là hcn) ; PA = PM(2 tiếp tuyến cắt nhau) => ON = PM (2)

Từ (1) và (2) => POMN là hính thang cân => góc POM = góc OPN hay góc POJ = góc OPJ. Vậy tam giác OPJ cân đỉnh J

mà K là trung điểm OP(OAPN là hcn) => JK là đường trung tuyến, đường cao => JK vuông góc OP (3)

Trong tam giác JOP có ON vuông góc PJ ; PM vuông góc OJ nên I là trực tâm tg OPJ => JI vuông góc OP (4)

Từ (3) và (4) => J, I, K thẳng hàng

2 tháng 5 2015

\(\frac{5}{2}:8=\frac{5}{2}:\frac{8}{1}=\frac{5}{2}x\frac{1}{8}=\frac{5}{16}\)