K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2022

Thời gian đi hết quãng đường là :

120 : 40 = 3 [giờ]

Người đó đến B lúc : 

8 giờ 45 phút + 3 giờ = 11 giờ 45 phút

Đáp số : 11 giờ 45 phút

9 tháng 5 2022

=>(x-2021)+(x-2022)=2
<=>x-2021+x-2022=2
<=>2x-1=2
<=>2x=1/2
<=>x=??? tính nhé

9 tháng 5 2022

chuyển về |x-2022| sang bên 2, rồi lập bảng xét dấu

9 tháng 5 2022

3/5 , 4/5 , 5/4 , 5/3

9 tháng 5 2022

3/5 , 4/5 , 5/4 , 5/3

\(5km=5000m\)

Vận tốc của ngươi đi xe đập là:

      \(5000:20=250\) (m/phút)

              Đáp  số: \(250\) m/phút

9 tháng 5 2022

5km=5000m5km=5000m

Vận tốc của ngươi đi xe đập là:

      5000:20=2505000:20=250 (m/phút)

              Đáp  số: 250250 m/phút

10 tháng 5 2022

A B C D M N P Q I K

DQ=DC+CM+MQ=4+4+4=12 cm

AD=AB=4 cm

\(S_{ADQ}=\dfrac{ADxDQ}{2}=\dfrac{4x12}{2}=24cm^2\)

Hai tg ABI và tg KBI có chung BI, đường cao từ A->BC = đường cao từ K->BC nên

\(S_{ABI}=S_{KBI}\Rightarrow\dfrac{S_{ABI}}{S_{KBI}}=1\)

Hai tg trên có chung đường cao từ B->AQ nên

\(\dfrac{S_{ABI}}{S_{KBI}}=\dfrac{AI}{IK}=1\Rightarrow AI=IK\)

Hai tg INK và tg QNK có chung NK và đường cao từ I->MN = đường cao từ Q->MN nên \(S_{INK}=S_{QNK}\Rightarrow\dfrac{S_{INK}}{S_{QNK}}=1\)

Hai tg trên có chung đường cao từ N->AQ nên

\(\dfrac{S_{INK}}{S_{QNK}}=\dfrac{IK}{KQ}=1\Rightarrow IK=KQ\)

\(\Rightarrow AI=IK=KQ=\dfrac{AQ}{3}\)

a/ Hai tg AID và tg ADQ có chung đường cao từ D->AQ nên

\(\dfrac{S_{AID}}{S_{ADQ}}=\dfrac{AI}{AQ}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow S_{AID}=\dfrac{S_{ADQ}}{3}=\dfrac{24}{3}=8cm^2\)

Hai tg DIK và tg ADQ có chung đường cao từ D->AQ nên

\(\dfrac{S_{DIK}}{S_{ADQ}}=\dfrac{IK}{AQ}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow S_{DIK}=\dfrac{S_{ADQ}}{3}=\dfrac{24}{3}=8cm^2\)

Thay \(a=\dfrac{16}{15}\) vào biểu thức ta được

\(\dfrac{3}{4}\) x \(\dfrac{16}{15}+\dfrac{6}{5}=\dfrac{4}{5}+\dfrac{6}{5}=\dfrac{4+6}{5}=\dfrac{10}{5}=2\)

Vậy với \(a=\dfrac{16}{15}\) giá trị biểu thức là 2

9 tháng 5 2022

a) A = 3(1/4 + 1/8 + 1/16 + ... + 1/256)

= 3(1/2 - 1/4 + 1/4 - 1/8 +... + 1/128 - 1/1256)

= 3(1/2 - 1/256)

=3x127/256 = 381/256

b) Số lẻ thứ n có dạng 2n - 1 
Ví dụ số đầu tiên n = 1 khi đó số lẻ là 1, số thứ 100 là 2x100  -1 = 199;
Tổng của 100 số lẻ liên tiếp có thể viết dưới dạng
A = 1 + 3 + 5+ ... + (2n-1);
Ta thấy A là tổng của n số hạng đầu tiên của cấp số cộng với số hạng đầu là 1, công sai 2, số hạng thứ n là 2n−1.
Do đó A =  n.(1+2n−1)/2  =  nxn
Cụ thể n = 100 do đó A = 100x100 = 10000

(Nếu thấy khó hiểu có thể dùng cách đơn giản cộng số đầu với cuối thành các tổng tương ứng rồi gom nhóm cộng lại)

Thắc mắc có thể liên hệ thêm

9 tháng 5 2022

ko ghi rõ cách làm đâu cho  kết quả trên máy tính là:a.\(\dfrac{381}{256}\)

b.thì ko biết

Xác suất thực nghiệm của các sự kiện lấy được bút xanh là: 

      \(42:50=\dfrac{42}{50}=\dfrac{21}{25}\) 

Vì \(42>8\) nên xác suất thực nghiệm của sự kiện lấy bút xanh nhiều hơn xác suất thực nghiệm của sự kiện lấy được bút đỏ