K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 5

\(30\%\times a+a=52\\ 30\%\times a+a\times1=52\\ a\times\left(30\%+1\right)=52\\ a\times1,3=52\\ a=52:1,3\\ a=40\)

25 tháng 5

40 nhé

25 tháng 5

Gọi số đó là :abcd

số có 3 chữ số khác nhau lớn nhất là : 987

Vậy (abcd-987):2=180

180x2+987=1347

Vậy abcd=1347

25 tháng 5

Tuổi cô giáo là :

30+12=42(tuổi)

Có gì mà toán lớp 5 ?

 

a: Xét ΔBHA vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có

\(\widehat{HBA}\) chung

Do đó: ΔBHA~ΔBAC
=>\(\dfrac{BH}{BA}=\dfrac{BA}{BC}\)

=>\(BA^2=BH\cdot BC\)

b: Xét ΔAMH vuông tại M và ΔAHB vuông tại H có

\(\widehat{MAH}\) chung

Do đó: ΔAMH~ΔAHB

=>\(\dfrac{AM}{AH}=\dfrac{AH}{AB}\)

=>\(AM\cdot AB=AH^2\)

Xét ΔANH vuông tại N và ΔAHC vuông tại H có

\(\widehat{NAH}\) chung

Do đó: ΔANH~ΔAHC

=>\(\dfrac{AN}{AH}=\dfrac{AH}{AC}\)

=>\(AN\cdot AC=AH^2\)

Do đó: \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)

=>\(\dfrac{AM}{AC}=\dfrac{AN}{AB}\)

Xét ΔAMN vuông tại A và ΔACB vuông tại A có

\(\dfrac{AM}{AC}=\dfrac{AN}{AB}\)

Do đó: ΔAMN~ΔACB

c: O là trung điểm của BC

mà ΔABC vuông tại A

nên OA=OB=OC

OA=OC nên ΔOAC cân tại O

ΔANM~ΔABC

=>\(\widehat{ANM}=\widehat{ABC}\)

\(\widehat{ANM}+\widehat{OAC}=\widehat{ACB}+\widehat{ABC}=90^0\)

=>MN\(\perp\)AO tại I

 

24 tháng 5

ψ(`∇´)ψ Like cái kìa !!!!

Đặt số ban đầu có hai chữ số là AB, với A và B lần lượt là chữ số hàng đơn vị và hàng đơn vị.

Theo yêu cầu của bài toán, số mới khi thêm chữ số 7 vào bên phải sẽ là AB7.

Ta có phương trình:
AB7 - AB = 565

Đổi số AB7 thành dạng toán học: 100A + 10B + 7

Kết hợp với phương trình ta có:
100A + 10B + 7 - (10A + B) = 565
100A + 10B + 7 - 10A - B = 565
90A + 9B + 7 = 565
90A + 9B = 558
10A + B = 62

Vì A và B đều là số tự nhiên từ 0 đến 9, ta thử các giá trị có thể của A và B:
- Thử A = 6, B = 2: 62 không lớn hơn 565 đơn vị, loại.
- Thử A = 5, B = 7: 57 không lớn hơn 565 đơn vị, loại.
- Thử A = 4, B = 7: 47 không lớn hơn 565 đơn vị, loại.
- Thử A = 3, B = 2: 32 không lớn hơn 565 đơn vị, loại.
- Thử A = 2, B = 7: 27 không lớn hơn 565 đơn vị, loại.
- Thử A = 1, B = 2: 12 không lớn hơn 565 đơn vị, loại.

Vậy giá trị của A và B là 7 và 1. Vậy số cần tìm là 71.

24 tháng 5

ko biet

 

24 tháng 5

Số lượng phần tử: \(\dfrac{\left(2023-1\right)}{2}+1=1012\)

Số cặp là: \(\dfrac{1012}{2}\)

Kết quả biểu thức: \(\dfrac{1012}{2}\cdot2=1012\)

Chọn D

Số số hạng trong dãy là x-6+1=x-5(số)

Tổng của dãy số là (x+6)x(x-5):2

Theo đề, ta có:

\(\left(x+6\right)\times\dfrac{\left(x-5\right)}{2}=195\)

=>\(\left(x+6\right)\times\left(x-5\right)=390\)

=>\(x^2+x-420=0\)

=>(x+21)(x-20)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-21\left(loại\right)\\x=20\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: x=20

24 tháng 5

\(6+7+8+9+...+x=195\)

\(1+2+3+...+x-\left(1+2+3+4+5\right)=195\)

\(\dfrac{x\left(x+1\right)}{2}-\left(1+2+3+4+5\right)=195\)

\(\dfrac{x\left(x+1\right)}{2}=210\)

\(x\left(x+1\right)=420\)

\(x\cdot x+x=420\)

\(x=420\)

24 tháng 5

Đặt số nam trong lớp là x và số nữ là y.

Theo điều kiện đầu tiên: mỗi nhóm có 4 nam và 3 nữ, thừa 1 bạn nữ. Ta có thể viết thành phương trình: 4x = 3y + 1 (1)

Theo điều kiện thứ hai: mỗi nhóm có 5 nam và 4 nữ, đúng số lượng. Ta có thể viết thành phương trình: 5x = 4y (2)

Giải hệ phương trình (1) và (2):

Từ (2) suy ra x = 4/5y Thay x vào (1) ta có: 4(4/5y) = 3y + 1 Giải phương trình trên ta có: y = 8

Thay y vào (2): 5x = 4*8 => x = 6

Vậy, số nam trong lớp là 6 và số nữ là 8.

 

(´▽`ʃ♡ƪ) Cho xin một like nha !!!

27 tháng 5

Gọi x (hs) là số hs nam

y (hs) là số hs nữ (x,y thuộc n*)

*Vì mỗi nhóm có 4 nam và 3 nữ thì thừa 1 bạn nữ

pt=> x/4 - y-1/3 = 0

<=> 3x - 4(y-1) = 0

<=> 3x - 4y = -4        (1)

*Vì mỗi nhóm có 5 nam và 4 nữ thì vừa đủ

pt=> x/5 - y/4 = 0

<=> 4x - 5y = 0         (2)

Từ (1) và (2)

hpt => 3x - 4y = -4 và 4x - 5y = 0

=> x = 20, y = 16

Số học sinh lớp 5A là:

21+24-12=33(bạn)

24 tháng 5

Số học sinh của lớp 5A là:

\(21+24-12=33\) (học sinh)

24 tháng 5

\(\left(5:5\right)+6+7+8+9+10:\left(10\cdot40\right)\)

=\(1+6+7+8+9+10:400\)

=\(1+6+7+8+9+\dfrac{10}{400}\)

=\(1+6+7+8+9+\dfrac{1}{40}\)

=\(31+\dfrac{1}{40}\)

=\(\dfrac{1240}{40}+\dfrac{1}{40}\)

=\(\dfrac{1241}{40}\)

Dấu . là dấu x nha em!

24 tháng 5

cảm ơn cô nhé