K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2023

Vận tốc xuôi dòng là: \(25+5=30(km/h)\)

Vận tốc ngược dòng là: \(25-5=20 (km/h)\)

Thời gian đi là: \(60 : 30=2 (giờ)\)

Thời gian về: \(60:20=3(giờ)\)

Tổng thời gian đi và về là: \(2+3=5(giờ)\)

Vận tốc trung bình của sà lan là: \(60 \times 2 : 5=24 (km/h)\)

 

7 tháng 10 2023

a) Ta có:

\(x\inƯ\left(12\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)

Mà: \(x< 10\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;-12\right\}\)

b) Ta có: 

\(Ư\left(8\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)

Mà: \(x>5\) 

\(\Rightarrow x\in\left\{8\right\}\)

7 tháng 10 2023

       Olm chào em! Cảm ơn em đã gửi thắc mắc tới olm. Vấn đề em hỏi olm xin chia sẻ như sau. Hiện tài khoản mà em đang dùng trên olm là tài khoản thường. Tài khoản thường thì chỉ có thể xem được một phần của bài giảng thôi em nhá. Nếu em muốn sử dụng toàn bộ học liệu của olm thì em vui lòng kích hoạt vip. Bản thân cô là giáo viên của olm nhưng muốn sử dụng học liệu của olm thì cô cũng phải là tài khoản vip mà em.

7 tháng 10 2023

 

?

 

11 tháng 10 2023

1<5

11 tháng 10 2023

12>3

7 tháng 10 2023

a) Do x chia hết cho 40 và chia hết cho 50 nên:

\(x\in BC\left(40,50\right)\)

Ta có:

\(B\left(40\right)=\left\{0;40;80;120;160;200;240;280;320;360;400;440;480;520;..\right\}\)

\(B\left(50\right)=\left\{0;50;100;150;200;250;300;350;400;450;500;550...\right\}\)

\(\Rightarrow BC\left(40,50\right)=\left\{0;200;400;600;...\right\}\)

Mà: \(x< 500\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;200;400\right\}\) 

b) A chia hết cho 140 và A chia hết cho 350 nên:

\(\Rightarrow A\in BC\left(140,350\right)\)

Ta có: 

\(B\left(140\right)=\left\{0;140;280;420;560;700;840;980;1120;1260;1400;1540\right\}\)

\(B\left(350\right)=\left\{0;350;700;1050;1400;1750;...\right\}\)

\(\Rightarrow BC\left(140;350\right)=\left\{0;700;1400;...\right\}\)

Mà: \(1200< A< 1500\)

\(\Rightarrow A\in\left\{1400\right\}\)

7 tháng 10 2023

a) 2n + 11 chia hết cho n + 3

⇒ 2n + 6 + 5 chia hết cho n + 3

⇒ 2(n + 3) + 5 chia hết cho n + 3 

⇒ 5 chia hết cho n + 3

⇒ n + 3 ∈ Ư(5) = {1; -1; 5; -5} 

⇒ n ∈ {-2; -4; 2; -8} 

b) n + 5 chia hết cho n - 1

⇒ n - 1 + 6 chia hết cho n - 1 

⇒ 6 chia hết cho n - 1

⇒ n - 1 ∈ Ư(6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6} 

⇒ n ∈ {2; 0; 3; -1; 4; -2; 7; -5} 

c) 3n + 10 chia hết cho n + 2 

⇒ 3n + 6 + 4 chia hết cho n + 2

⇒ 3(n + 2) + 4 chia hết cho  n + 2

⇒ 4 chia hết cho n + 2

⇒ n + 2 ∈ Ư(4) = {1; -1; 2; -2; 4; -4} 

⇒ n ∈ {-1; -3; 0; -4; 2; -6} 

d) 2n + 7 chia hết cho 2n + 1

⇒ 2n + 1 + 6 chia hết cho 2n + 1

⇒ 6 chia hết cho 2n + 1 

⇒ 2n + 1 ∈ Ư(6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6}

Mà: n ∈ N ⇒ 2n + 1 là số lẻ 

⇒ 2n + 1 ∈ {1; -1; 3; -3} 

⇒ n ∈ {0; -1; 1; -2} 

7 tháng 10 2023

ai giúp mình với!!!

 

7 tháng 10 2023

343 = 7.7.7 

7 tháng 10 2023

22023 - 22022 = 22022. ( 2 - 1) = 22022

7 tháng 10 2023

\(2^{2023}-2^{2022}\)

\(=2^{2022}\cdot2-2^{2022}\)

\(=2^{2022}\cdot\left(2-1\right)\)

\(=2^{2022}\cdot1\)

\(=2^{2022}\)

7 tháng 10 2023

n + 7 \(⋮\) n + 1 ( n \(\ne\) -1)

n + 7 ⋮ n + 1

n + 1 + 6 ⋮ n + 1

            6 ⋮ n + 1

            n + 1 \(\in\) { -6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}

            n \(\in\) { -7;  -4; - 3; -2; 0; 1; 2; 5}

Trường hợp đề bài yêu cầu n \(\in\) N thì thêm câu 

Vì n \(\in\) N nên n \(\in\) {0; 1; 2; 5}

7 tháng 10 2023

các bạn giúp mình nha!

 

7 tháng 10 2023

       n + 2 ⋮ n2

⇒n(n + 2) \(⋮\) n2

   n2   + 2n ⋮ n2

             2n ⋮ n2

             2   ⋮ n

     n \(\in\) Ư(2) = { -2; -1; 1; 2}

Kết luận n \(\in\) { -2; -1; 1; 2}

 

 

7 tháng 10 2023

n=2